K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+5=10

=>AB=5(cm)

=>AB=OA

Ta có: A nằm giữa O và B

AO=AB

Do đó:  A là trung điểm của OB

b: Vì N là trung điểm của AM

nên \(AM=2\cdot NM=6\left(cm\right)\)

Vì M là trung điểm của AB

nên \(AB=2\cdot AM=2\cdot6=12\left(cm\right)\)

giúp mình với

 

NV
6 tháng 3

\(A=\dfrac{x}{5x-2}=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{5x-2+2}{5x-2}\right)=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{5x-2}{5x-2}+\dfrac{2}{5x-2}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{5}\left(1+\dfrac{2}{5x-2}\right)\)

A có giá trị nhỏ nhất khi \(\dfrac{2}{5x-2}\) nhỏ nhất

\(\Rightarrow5x-2\) là số nguyên âm nhỏ nhất

Do \(5x-2\) chia 5 dư -2, và \(-2\) là số nguyên âm nhỏ nhất thỏa mãn chia 5 dư -2

\(\Rightarrow5x-2=-2\)

\(\Rightarrow x=0\)

6 tháng 3

\(\dfrac{-5}{1000}=\dfrac{-1}{200}\)

NV
6 tháng 3

Số học sinh của lớp đó là:

\(11:27,5\%=40\) (học sinh)

7 tháng 3

A = \(\dfrac{2023}{2022^2+1}\) + \(\dfrac{2023}{2022^2+2}\) + ... + \(\dfrac{2023}{2022^2+3}\)+.... + \(\dfrac{2023}{2022^2+2022}\)

A = 2023.(\(\dfrac{1}{2022^2+1}\) + \(\dfrac{1}{2022^2+2}\) + ... + \(\dfrac{1}{2022^2+2022}\))

\(\dfrac{1}{2022^2+1}\) > \(\dfrac{1}{2022^2+2}\) > .... > \(\dfrac{1}{2022^2+2022}\)

Vì dãy phân số trên có 2022 phân số nên: 

A > 2023.  \(\dfrac{1}{2022^2+2022}\). 2022 

A > 2023. \(\dfrac{2022}{2022^2+2022}\)

A > 2023. \(\dfrac{2022}{2022.\left(2022+1\right)}\)

A > \(\dfrac{2023.2022}{2022.2023}\) = 1

A > 1 (đpcm)

 

6 tháng 3

Ta thầy 36 và 48 đều chia hết cho 12 nên ước chung lớn nhất có 3 số đã cho là 12

Các ước của 12 là: 1; 2; 3; 4; 6; 12 

Nên các số thỏa mãn là: 1; 2; 3; 4; 6; 12 

NV
6 tháng 3

\(A=1+6^2+6^4+...+6^{2022}+6^{2024}\)

\(6^2.A=6^2+6^4+6^6+...+6^{2024}+6^{2026}\)

\(\Rightarrow6^2A-A=6^{2026}-1\)

\(\Rightarrow35A=6^{2026}-1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{6^{2026}-1}{35}\)

NV
6 tháng 3

Nếu p lẻ \(\Rightarrow9p^3-23\ge9.3^3-23>2\)

\(9p^3\) lẻ và 23 lẻ \(\Rightarrow q=9p^3-23\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (ktm)

\(\Rightarrow p\) chẵn \(\Rightarrow p=2\)

\(\Rightarrow q=9.2^3-23=49\) không phải số nguyên tố (ktm)

Vậy không tồn tại p, q nguyên tố thỏa mãn yêu cầu

6 tháng 3

viết nhầm thông cảm

 

6 tháng 3

2/9 - 7/8 : x = 1

7/8 : x = 2/9 - 1

7/8 : x = -7/9

x = 7/8 : (-7/9)

x = -9/8

7 tháng 3

100000

 

7 tháng 3

Số tiền bạn Bình còn lại so với tổng số tiền Bình có:

1 - 1/13 = 12/13

Số tiền bạn Bình có:

360000 : 12/13 = 390000 (đồng)

Số tiền Bình đã mua món quà:

390000 - 360000 = 30000 (đồng)