K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x + 3y = 5

x + y = 3

=>2y = 5 - 3 = 2

=> y = 2 : 2 = 1

=> x = 3 - 1

Bài dưới em không biết, em mới lớp 4 thôi...

Bài 1:

 \(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=5\\x+y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y-x-y=5-3\\x+y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=3-x\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3-1=2\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

loading...

 

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=-x+2\)

=>\(x^2+x-2=0\)

=>(x+2)(x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Thay x=-2 vào y=-x+2, ta được:

y=-(-2)+2=4

Thay x=1 vào y=-x+2, ta được:

y=-1+2=1

Vậy: (P) giao (d) tại A(-2;4); B(1;1)

a: \(x\times\dfrac{3}{4}+x:4=\dfrac{3}{7}\)

=>\(x\times\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{3}{7}\)

=>\(x\times\dfrac{4}{4}=\dfrac{3}{7}\)

=>\(x=\dfrac{3}{7}\)

b: \(\left(\dfrac{7}{20}+\dfrac{1}{2}-x\right):\dfrac{64}{15}=\dfrac{9}{128}\)

=>\(\left(\dfrac{7}{20}+\dfrac{10}{20}-x\right)=\dfrac{9}{128}\times\dfrac{64}{15}\)

=>\(\dfrac{17}{20}-x=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{10}\)

=>\(x=\dfrac{17}{20}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{17}{20}-\dfrac{6}{20}=\dfrac{11}{20}\)

c: \(1,5-\left(x:0,5+\dfrac{5}{8}\right):\dfrac{3}{2}=0\)

=>\(\left(x:0,5+\dfrac{5}{8}\right):\dfrac{3}{2}=1,5\)

=>\(x:0,5+\dfrac{5}{8}=1,5\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{9}{4}\)

=>\(x:0,5=\dfrac{9}{4}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{8}\)

=>\(x=\dfrac{13}{8}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{16}\)

16 tháng 5

Có ai xe là sao em?

16 tháng 5

Hai xe cô ạ em ghi nhầm 

17 tháng 5

98.99=98.(100-1)=9800-98=9702

154. tick cho mình nhé

 

16 tháng 5

616 4 154 21 16 0

17 tháng 5

Gọi \(r\) là bán kính của hình tròn lớn.

Ta có chu vi hình tròn lớn là:

\(r\times2\times3,14=30\left(cm\right)\)

Ta có tổng 5 bán kính hình tròn nhỏ là bán kính của hình tròn lớn.

VD: bán kính của hình tròn nhỏ1 = 1cm

       bán kính của hình tròn nhỏ2 = 2 cm

⇒ Chu vi1 = 1 x 2 x 3,14 (cm)

    Chu vi2 = 2 x 2 x 3,14 (cm)

⇒ Tổng chu vi1 + 2 là: 1 x 2 x 3,14 + 2 x 2 x 3,14 = 3 x 2 x 3,14 (cm)

⇒ Chu vi của 5 hình tròn như đề bài cũng vậy, vẫn là tổng bán kính x 2 rồi nhân với 3,14.

⇒ Tổng chu vi 5 hình tròn bé là:

\(r\times2\times3,14=30\left(cm\right)\) 

Đáp số: \(30cm\)

16 tháng 5

Độ dài mỗi cạnh của mảnh đất hình vuông là :

84 : 4 = 21 (m)

Diện tích mảnh đất hình vuông hay chính là diện tích thửa ruộng hình thang là :

21 x 21 = 441 (m2)

Tổng chiều dài 2 đáy thửa ruộng là :

441 x 2 : 18 = 49 (m)

Độ dài đáy bé là :

(49-3) : 2 = 23(m)

Độ dài đáy lớn là :

23 + 3 = 26(m)

Đáp số : ....

Độ dài cạnh mảnh đất hình vuông là 84:4=21(m)

Diện tích của thửa ruộng là 21x21=441(m2)

Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng là 441x2:18=49(m)

Độ dài đáy lớn là (49+3):2=26(m)

Độ dài đáy bé là 26-3=23(m)

a: Xét (O) có

AB,AC lần lượt là các tiếp tuyến

DO đó: AO là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAO}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)

Xét ΔOBA vuông tại B có \(sinBAO=\dfrac{OB}{OA}\)

=>\(\dfrac{2}{OA}=sin30=\dfrac{1}{2}\)

=>OA=4(cm)

Xét tứ giác OBAC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBAC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OA

Tâm là trung điểm của OA

Bán kính là \(R=\dfrac{OA}{2}=2\left(cm\right)\)

b: Xét (O) có

\(\widehat{ABM}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BM

\(\widehat{BNM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM

Do đó: \(\widehat{ABM}=\widehat{BNM}\)

Xét ΔABM và ΔANB có

\(\widehat{ABM}=\widehat{ANB}\)

\(\widehat{BAM}\) chung

Do đó: ΔABM~ΔANB

=>\(\dfrac{AB}{AN}=\dfrac{AM}{AB}\)

=>\(AB^2=AM\cdot AN\)