K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(4x^2+4x=2\)

=>\(2x^2+2x=1\)

=>\(2x^2+2x-1=0\)

\(\Delta=2^2-4\cdot2\cdot\left(-1\right)=4+8=12>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{12}}{2\cdot2}=\dfrac{-2-2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{-1-\sqrt{3}}{2}\\x_2=\dfrac{-1+\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
7 tháng 5

\(E\left(x\right)=2x+1=0\)

\(\Rightarrow2x=-1\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức

7 tháng 5

\(E\left(x\right)=0\Rightarrow2x+1=0\)

\(\Rightarrow2x=-1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy...

a: Xét ΔBAH và ΔBDH có

BA=BD

AH=DH

BH chung

Do đó: ΔBAH=ΔBDH

b: ΔBAH=ΔBDH

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED

=>ΔEAD cân tại E

c: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=30^0\)

Xét ΔEDC vuông tại D có \(sinECD=\dfrac{ED}{EC}\)

=>\(\dfrac{EA}{EC}=sin30=\dfrac{1}{2}\)

=>EC=2AE

vẽ hình nx nhé bạn

 

7 tháng 5

loading...  

Do BM và CN là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G (gt)

G là trọng tâm của ABC

AG là đường trung tuyến thứ ba

Mà AG cắt BC tại P

AG = 2/3 . AP = 2/3 . 6 = 4 (cm)

Chọn A

7 tháng 5

Hãy giúp tôi

 

7 tháng 5

loading...  

a) Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠ABC = ∠ACB = (180⁰ - ∠BAC) : 2

= (180⁰ - 45⁰) : 2

= 67,5⁰

Do ∠ABC = ∠ACB > ∠BAC (67,5⁰ = 67,5⁰ > 45⁰)

⇒ AC = AB > BC

b) Do ∠ABC = ∠ACB (cmt)

⇒ ∠DBC = ∠ECB

Xét ∆BCD và ∆CBE có:

BD = CE (gt)

∠DBC = ∠ECB (cmt)

BC là cạnh chung

⇒ ∆BCD = ∆CBE (c-g-c)

⇒ ∠BDC = ∠CEB (hai góc tương ứng)

a: Xét ΔMHN vuông tại H và ΔMHP vuông tại H có

MN=MP

MH chung

Do đó: ΔMHN=ΔMHP

b: Xét ΔIGM và ΔIEN có

IG=IE

\(\widehat{GIM}=\widehat{EIN}\)(hai góc đối đỉnh)

IM=IN

Do đó: ΔIGM=ΔIEN

=>\(\widehat{IGM}=\widehat{IEN}\)

=>MG//EN

 

7 tháng 5

loading...  

a) Do ND là đường phân giác của ∆MNP (gt)

⇒ ∠MND = ∠PND

⇒ ∠MND = ∠HND

Xét hai tam giác vuông: ∆MND và ∆HND có:

ND là cạnh chung

∠MND = ∠HND (cmt)

⇒ ∆MND = ∆HND (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do ∆MND = ∆HND (cmt)

⇒ MN = HN (hai cạnh tương ứng)

c) Do ∆MND = ∆HND (cmt)

⇒ MD = HD (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: ∆DMK và ∆DHP có:

MD = HD (cmt)

∠MDK = ∠HDP (đối đỉnh)

⇒ ∆DMK = ∆DHP (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ MK = HP (hai cạnh tương ứng)

Lại có: MN = HN (cmt)

⇒ MK + MN = HP + HN

⇒ KN = PN

⇒ ∆NPK cân tại N

Do ∆MNP vuông tại M (gt)

⇒ PM ⊥ MN

⇒ PM ⊥ NK

⇒ PM là đường cao của ∆NPK

Lại có:

DH ⊥ NP (gt)

⇒ KH ⊥ NP

⇒ KH là đường cao thứ hai của ∆NPK

⇒ ND là đường cao thứ ba của ∆NPK

Mà ∆NPK cân tại N (cmt)

⇒ ND cũng là đường trung tuyến của ∆NPK

⇒ ND đi qua trung điểm của PK

Mà I là trung điểm của PK

⇒ N, D, I thẳng hàng

a: A(x)+B(x)

\(=8x^4+8x^3-6x-15+8x^4+8x^3-4x^2-6x-10\)

\(=16x^4+16x^3-4x^2-12x-25\)

b: B(x)-A(x)

\(=8x^4+8x^3-4x^2-6x-10-8x^4-8x^3+6x+15\)

\(=-4x^2+5\)

c: \(C\left(x\right)\cdot\left(B\left(x\right)-A\left(x\right)\right)=\left(x+1\right)\left(-4x^2+5\right)\)

\(=-4x^3+5x-4x^2+5\)

 

a: Xét ΔDHE và ΔDHF có

DH chung

HE=HF

DE=DF

Do đó: ΔDHE=ΔDHF

b: Sửa đề HK\(\perp\)DF tại K

ΔDHE=ΔDHF

=>\(\widehat{HDE}=\widehat{HDF}\)

Xét ΔDMH vuông tại M và ΔDKH vuông tại K có

DH chung

\(\widehat{MDH}=\widehat{KDH}\)

Do đó: ΔDMH=ΔDKH

=>HM=HK

=>ΔHMK cân tại H

c: ΔDMH=ΔDKH

=>DM=DK

=>D nằm trên đường trung trực của MK(1)

Ta có: HM=HK

=>H nằm trên đường trung trực của MK(2)

Từ (1),(2) suy ra DH là đường trung trực của MK

=>DH\(\perp\)MK