K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1

Lý thuyết: với toán tử % là phép lấy dư, khi đó:

 \(a^b\%m=\left(a\%10\right)^{b\%4}\%m\)

a) \(3^{2022}\%7=3^2\%7=2\)

b) \(62^{78}\%15=2^2\%15=4\)

c) \(3^{2023}\%10=3^3\%10=7\)

d) \(2^{2000}\%5=2^0\%5=1\)

31 tháng 1

bạn ơi, dùng theo công thức đồng dư được không ?

31 tháng 1

\(-\dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{12}=\dfrac{-15}{y-1}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{12}=-\dfrac{3}{4}\\\dfrac{-15}{y-1}=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\cdot12\\y-1=-\dfrac{3}{4}\cdot\left(-15\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-9\\y-1=\dfrac{45}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-9\\y=\dfrac{49}{4}\end{matrix}\right.\)

31 tháng 1

Ta có

\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{x}{12}\)

\(x=-3\cdot12:4=-9\)

Lại có:

\(-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-15}{y}-1\)

\(\dfrac{15}{y}=-\dfrac{1}{4}\)

\(y=-15\cdot4=-60\)

Kết luận \(\left[{}\begin{matrix}x=-9\\y=-60\end{matrix}\right.\)

 

 

31 tháng 1

xy+3y-x=14

y(x+3)-x+3=14+3

y(x+3)-1(x+3)=17

\(\Rightarrow\)(x+3)(y-1)=17

x+3 1 -1 17 -17
y-1 17 -17 1 -1
x -2 -4 14 -20
y 18 16 2 0

Vậy (x,y) : (-2,18); (-4,16); (14,2); (-20,0)

 

31 tháng 1

1/1.2.3+1/2.3.4+1/3.4.5+...+1/98.99.100

=1/2.(2/1.2.3+2/2.3.4+2/3.4.5+...+2/98.99.100)

=1/2.(2/1.2-2/2.3+2/2.3-2/3.4+2/3.4-2/4.5+...+2/98.99-2/99.100)

=1/2.(2/1.2-2/99.100)

=1/2.(1-2/99.100)

=1/2.(9900/9900-2/9900)

=1/2. 4949/4950

=4949/9900

31 tháng 1

=1/2.(2/1.2.3+2/2.3.4+2/3.4.5+...+2/98.99.100)

=1/2.(2/1.2-2/2.3+2/2.3-2/3.4+2/3.4-2/4.5+...+2/98.99-2/99.100)

=1/2.(2/1.2-2/99.100)

=1/2.(1-2/99.100)

=1/2.(9900/9900-2/9900)

=1/2. 4949/4950

=4949/9900

31 tháng 1

a) Nếu không xem chương trình truyền hình thì phân số thể hiện thời gian thực hiện các hoạt động còn lại:

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{5}{6}\)

Thời gian bình giành để thực hiện các hoạt động trên là:

\(25:\left(1-\dfrac{5}{6}\right)=150\left(phút\right)\)

b) 150 phút = 2 giờ 30 phút

Bình ngủ vào lúc:

19 giờ + 2 giờ 30 phút = 21 giờ 30 phút

Đáp số: a) 15 phút

b) 21 giờ 30 phút

31 tháng 1

Vì C nằm giữa A và C nên CA và CB là hai tia đối nhau

  M \(\in\) AC;  N \(\in\) CB 

⇒ CM là tia đối của tia CN 

⇒ CM + CN = MN 

M là trung điểm AC ⇒ CM = \(\dfrac{1}{2}\) AC.

 N là trung điểm CB ⇒  CN = \(\dfrac{1}{2}\) BC

MN = CM + CN = \(\dfrac{1}{2}\)AB + \(\dfrac{1}{2}\)BC = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)(AC + BC) = \(\dfrac{1}{2}\)AC

Độ dài đoạn MN là: 6 x \(\dfrac{1}{2}\) = 3 (cm)

Vậy MN = 3 cm

 

 

 

31 tháng 1

\(a.\) \(\dfrac{5}{4}\cdot\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{-5}{4}\right)\)

\(=\dfrac{5}{4}\cdot\left(\dfrac{12}{20}+\dfrac{-25}{20}\right)\)

\(=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{-13}{20}\)

\(=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{-13}{4}\)

\(=\dfrac{-13}{16}\)

\(b.\) \(\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{2}{5}\right)+\dfrac{7}{5}\)

\(=\left(\dfrac{15}{10}+\dfrac{4}{10}\right)+\dfrac{14}{10}\)

\(=\dfrac{19}{10}+\dfrac{14}{10}\)

\(=\dfrac{33}{10}\)

31 tháng 1

số học sinh giỏi là

45x\(\dfrac{2}{5}\)=18(bạn)

số học sinh khá là

18x\(\dfrac{4}{3}\)=24(bạn)

số học sinh trung bình là

45-18-24=3(bạn)

Đs blabla

31 tháng 1

90 trang sách chiếm số phần tổng số trang của quyển sách là:

\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{1}{24}\) (tổng số trang của quyển sách) 

Quyển sách này có số trang là:

\(90:\dfrac{1}{24}=2160\left(trang\right)\)

Đáp số: 2160 trang 

31 tháng 1

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số. Cấu trúc thi hsg, hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng này bằng phương pháp giải ngược: 

                               Giải:

90  trang sách đọc trong ngày thứ ba ứng với phân số là:

                  1 - \(\dfrac{5}{8}\)  = \(\dfrac{3}{8}\) (Số trang còn lại sau ngày thứ nhất)

 Số trang còn lại sau ngày thứ nhất là:

                  90 : \(\dfrac{3}{8}\) = 240 (trang)

240 trang ứng với phân số là:

        1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số trang)

Quyển sách dày số trang là:

        240 : \(\dfrac{2}{3}\)  = 360 (trang)

Kết luận:...