K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$(14x^2-4x+6).16=[(x-2)^2+x^2+12x^2+2][1+1+12+1]\geq [(2-x)+x+12x+2]^2=(12x+4)^2$

$\Rightarrow 14x^2-4x+6\geq (3x+1)^2$

$\Rightarrow \sqrt{14x^2-4x+6}\geq |3x+1|$

$\Rightarrow A\geq |3x+1|+|3x-4|+2019$
Mà:

$|3x+1|+|3x-4|=|3x+1|+|4-3x|\geq |3x+1+4-3x|=5$

$\Rightarrow A\geq 5+2019=2024$
Vậy $A_{\min}=2024$

Giá trị này xảy ra khi $x=1$

11 tháng 5

Tổng ba số là:

\(98\times3=294\)

Tổng số thứ nhất và số thứ hai là:

\(57\times2=114\)

Số thứ ba là:

\(294-114=180\)

11 tháng 5

          Giải: 

Chiều rộng của cái sân hình chữ nhật là:

          12 x \(\dfrac{2}{3}\) = 8 (m)

Diện tích của cái sân hình chữ nhật là:

           12 x 8 = 96 (m2)

96m2 = 9600 dm2

Số viên gạch cần dùng để lát kín cái sân hình chữ nhật là:

            9600 : 16 = 600 (viên gạch)

Đáp số: 600 viên gạch. 

 

 

11 tháng 5

A = \(\dfrac{10-1\dfrac{1}{6}\times\dfrac{6}{7}}{21:\dfrac{11}{2}+5\dfrac{7}{11}}\)

A = \(\dfrac{10-\dfrac{7}{6}\times\dfrac{6}{7}}{\dfrac{42}{11}+\dfrac{62}{11}}\)

A = \(\dfrac{10-1}{\dfrac{104}{11}}\)

A = \(\dfrac{9}{\dfrac{104}{11}}\)

A = \(\dfrac{99}{104}\)

11 tháng 5

\(A=\dfrac{10-1\dfrac{1}{6}\times\dfrac{6}{7}}{21:\dfrac{11}{2}+5\dfrac{7}{11}}\)

\(=\dfrac{10-\dfrac{7}{6}\times\dfrac{6}{7}}{21\cdot\dfrac{2}{11}+\dfrac{62}{11}}\)

\(=\dfrac{10-1}{\dfrac{42}{11}+\dfrac{62}{11}}\)

\(=\dfrac{9}{\dfrac{104}{11}}=\dfrac{99}{104}\)

11 tháng 5

 Giải:

em ước lượng khoảng mấy nghìn con cá giống đã được thả vào ao bằng phép cộng

Lấy số cá được thả và ao lần thứ nhất + Số cá được thả vào ao lần thứ hai

Số cá được thả vào ao sau hai lần là:

     3682 + 2563 = 6245 (con)

Đáp số: 6245 con

11 tháng 5

hết số thời gian là :

5 Phút 12 giây x 5 = 26 phút

11 tháng 5

            Giải:

Người đó làm 5 sản phẩm như thế thì hết thời gian là:

         5 phút 12 giây x 5 = 25 phút 60 giây

           25 phút 60 giây = 26 phút

Đáp số: 26 phút 

 

11 tháng 5

60 :x -1/3=13/2

60 : x = 13/2 - 1/3

60 : x = 39/6-2/6

60:x=38/6

X = 60 : 38/6

X=180/19

11 tháng 5

60 : \(x\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{13}{2}\)

60 : \(x\) = \(\dfrac{13}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\)

60 : \(x\) = \(\dfrac{41}{6}\)

       \(x\)  = 60 : \(\dfrac{41}{6}\)

       \(x\)  = \(\dfrac{360}{41}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Bạn xem lại đề: $y=x-2x+1$ hả?

11 tháng 5

0,48m2=4800cm2

5628Dm3=5,628m3

0,2kg=200g

3 Giờ 6 phút = 3,1 giờ

11 tháng 5

   Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi.

                   Giải:

Dù chuyển từ tử lên mẫu bao nhiêu đơn vị thì tổng của tử số và mẫu số luôn không đổi và bằng:

               51 + 109 = 160

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Tử số mới là: 160 : (3 + 4) x 3 = \(\dfrac{480}{7}\)

Vậy cần chuyển từ mẫu lên tử là:

      \(\dfrac{480}{7}\)  - 51 = \(\dfrac{123}{7}\)

Đáp số: \(\dfrac{123}{7}\)