K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5

Xoang mũi 

15 tháng 5

Zn+2HCl-->ZnCl2+H2

a, nZn=\(\dfrac{19,5}{65}\)=0,3mol

nH2=nZn=0,3mol

VH2=0,3*22,4=6,72l

b, nZnCl2=nZn=0,3mol

mZnCl2=0,3*(65+35,5*2)=40,8g

c,nHCl=2nZn=0,6mol

mHCl=0,6*36,5=21,9g

C%HCl=\(\dfrac{21.9}{200}\)*100%=10,95%

15 tháng 5

a) pthh: Zn + 2Hcl = \(ZnCl_2\) + \(H_2\)

\(_{_{ }}\)\(N_{ZN}\) = \(\dfrac{m}{M}\) =\(\dfrac{19,5}{65}\) =0.3 mol 

\(N_{H_2}\)\(N_{Zn}\) = 0.3 mol 

\(V_{H_2}\)= n × 24.79 = 0.3 × 24.79 = 7.437 ( L)

b) \(N_{ZnCl_2}\)\(N_{Zn}\) = 0.3 mol 

\(m_{ZnCl_2}\)= n × M = 0.3 × 136 = 40.8 g

c) \(m_{dd}\) = 19.5 + 200 = 219.5 g

\(C\%\:=\dfrac{m_{Ct}}{m_{dd}}\) × 100 =\(\dfrac{19.5}{219.5}\)×100= 8.88 %

 

 

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHAC

b: ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

c: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(cm\right)\)

Xét ΔCAB có CD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\)

=>\(\dfrac{AD}{24}=\dfrac{BD}{30}\)

=>\(\dfrac{AD}{4}=\dfrac{BD}{5}\)

mà AD+BD=18cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{4}=\dfrac{BD}{5}=\dfrac{AD+BD}{4+5}=\dfrac{18}{9}=2\)

=>\(AD=4\cdot2=8\left(cm\right)\)

NV
15 tháng 5

Gọi chiều rộng khu vườn là x (m) với x>0

Chiều dài khu vườn là: \(\dfrac{7}{4}x\) (m)

Diện tích khu vườn là: \(x.\dfrac{7}{4}x=\dfrac{7}{4}x^2\) \(\left(m^2\right)\)

Do diện tích khu vườn bằng 1792 \(m^2\) nên ta có pt:

\(\dfrac{7}{4}x^2=1792\)

\(\Leftrightarrow x^2=1024\)

\(\Leftrightarrow x=32\left(m\right)\)

Chiều dài khu vườn là: \(\dfrac{7}{4}.32=56\left(m\right)\)

Chu vi khu vườn là: \(2.\left(32+56\right)=176\left(m\right)\)

   Thời gian thấm thoát trôi, vậy là một năm lại kết thúc. Nhanh thật!        Đêm Giao thừa năm trước, tôi cùng ba đi đến mọi ngõ ngách, phố phường để trao gửi yêu thương. Sáng ba mươi Tết, cả nhà gói ghém bánh, kẹo, gạo, sữa thành những gói quà xinh xắn, cùng số tiền tuy không đáng kể nhưng chất chứa mọi chân thành đặt sẵn trong những phong thu.        Đêm đó, ngồi sau xe ba, tôi được đưa đi khắp nơi...
Đọc tiếp

   Thời gian thấm thoát trôi, vậy là một năm lại kết thúc. Nhanh thật!
       Đêm Giao thừa năm trước, tôi cùng ba đi đến mọi ngõ ngách, phố phường để trao gửi yêu thương. Sáng ba mươi Tết, cả nhà gói ghém bánh, kẹo, gạo, sữa thành những gói quà xinh xắn, cùng số tiền tuy không đáng kể nhưng chất chứa mọi chân thành đặt sẵn trong những phong thu.
       Đêm đó, ngồi sau xe ba, tôi được đưa đi khắp nơi phát quà cho bà con lao động khó khăn hay những người hành khất, những cụ già neo đơn, những đứa trẻ không nơi nương tựa. Người tôi gặp gỡ đầu tiên là một người đàn ông gầy gò trạc ngoài bốn mươi đang bới những bịch rác trước cửa hàng tiện lợi.
quan sát,
        Ba tôi tiến đến, ân cần hỏi chuyện. Tôi không đích thân trao quà, chỉ đứng bên phần vì muốn được lưu lại khoảnh khắc đẹp đẽ ấy như những thước phim ngắn, phần vì tôi muốn học ở ba cách giao tiếp. Đó quả thật là cơ hội hiếm hoi để tôi lớn lên trong suy nghĩ và nhận thức.
      - Anh đang lượm gì vậy?
      - Dạ, tôi lượm vài củ cà rốt với cả kiếm ít thức ăn về nấu... - Người đàn ông trải lòng. Chắc có lẽ nghe đến đây, ba tôi cũng có phần hơi bối rối. Còn có biết bao mảnh đời cơ cực đến thế?
      - Dạ... Em gửi anh ít quà ăn Tết, trong đây có bánh tét với ít bánh trái, đừng lượm thức ăn nữa, nghen anh!
Người đàn ông cầm lấy gói quà với bàn tay run run, cảm ơn rối rít, nước mắt tuôn ra vì không khỏi xúc động. Nhưng vẫn rõ mồn một, ánh mắt của chú như “biết cười”, chất chứa niềm hạnh phúc.
      Có lẽ cái mà chú vừa nhận được không đơn thuần là một phần quà Tết, mà còn là sự san sẻ, tôn trọng, yêu thương. Ba và tôi cũng hạnh phúc không kém.
Hoàn thành chặng đường đầu tiên, chúng tôi tiếp tục tìm đến những người khác.
Bắt gặp dáng vẻ lom khom của một người phụ nữ, ba đưa tôi đến gần. Vào đêm Giao thừa, khi người người đang ngồi bên mâm cơm sum họp, chờ đợi năm mới, vẫn có người chân mang dép lào đứt quai, áo sờn cũ bạc màu, vác một bao lớn đựng ve chai đi trên phố.
Thoạt nhìn, tôi đoán dì trạc ngoài năm mươi. Nhưng chao ôi, dì hồn nhiên và vô tư lắm! Có lẽ khiếm khuyết về sức khỏe và trí tuệ nên dì cười ngây ngô khi nhận được món quà nhỏ, hớn hở kể chuyện: “Tháng trước tui lượm ve chai được hai trăm ngàn, đem về cho má yêu”.
Chà! Tiếng “má yêu” mới ngọt ngào làm sao! Vất vả kiếm được hai trăm ngàn, dì dành tất thảy mang về cho mẹ. Lòng hiếu thảo của dì, niềm hạnh phúc của dì khiến tôi rơm rớm nước mắt.
    Cùng với nhiều cuộc gặp gỡ khác, hai cuộc gặp gỡ ngắn ngủi kể trên đem lại cho tôi vô vàn cảm xúc, giúp tôi có cái nhìn thân thương với mọi người, cũng như biết trân quý những gì mình đang có. Trong tiết trời se lạnh hiếm hoi ngày cuối năm, tôi vẫn cảm nhận được sự ấm áp đến khôn cùng. Thật là một cái Tết đáng nhớ!
(Cuộc gặp gỡ trước giờ giao thừa, Đặng Ngọc Thảo Vy)
Câu 1.Trong văn bản nhân vật tôi và bố của mình đã làm những gì trong đêm giao thừa? Chủ đề của văn bản đã cho là gì?
Câu 2.Tìm thán từ trong câu văn sau: “Nhưng chao ôi, dì hồn nhiên và vô tư lắm!"?
Câu 3.Có ý kiến cho rằng truyện ngắn “Cuộc gặp gỡ trước giờ giao thừa” thuộc kiểu cốt truyện đơn tuyến. Em có đồng ý không? Vì sao?
Câu 4.Em hiểu như thế nào về niềm hạnh phúc của nhân vật được thể hiện qua câu văn sau: “Ba và tôi cũng hạnh phúc không kém.”
Câu 5.Truyện kể về cuộc gặp gỡ của nhân vật tôi với những người còn khó khăn trước giao thừa. Theo em trong cuộc sống có cần những cuộc gặp gỡ như vậy không? Vì sao? 
Câu 6.Em đón nhận được những bài học nào từ câu chuyện trên?
VIẾT:Viết bài văn phân tích truyện ngắn Cuộc gặp gỡ trước giờ giao thừa của tác giả Đặng Ngọc Thảo Vy đã cho trong phần Đọc hiểu.

0

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

vận tốc lúc đi là \(\dfrac{x}{4}\)(km/h)

vận tốc lúc về là \(\dfrac{x}{3}\)(km/h)

vận tốc lúc về nhanh hơn lúc đi 10km/h nên ta có:

\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{x}{4}=10\)

=>\(\dfrac{x}{12}=10\)

=>\(x=10\cdot12=120\left(nhận\right)\)

vậy: Độ dài quãng đường AB là 120km

`#3107.101107`

Gọi quãng đường AB là x `(x < 0)`

V của người đó lúc đi: \(\dfrac{x}{4}\) (km)

V của người đó lúc về: \(\dfrac{x}{3}\) (km)

Theo đề ra, ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{x}{4}=10\)

\(\Rightarrow\dfrac{4x}{12}-\dfrac{3x}{12}=10\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{12}=10\)

\(\Rightarrow x=120\)

Vậy, quãng đường AB dài `120` km.

15 tháng 5

 Gọi quãng đường từ huyện Hồng Ngự tới thành phố Cao Lãnh là:

\(x\) (km); \(x\) > 0; Đổi 30 phút = 0,5 giờ

Quãng đường người đó đã đi là: 50 x 0,5  = 25 (km)

Vận tốc của người đó sau khi tăng là: 50 + 10 = 60 (km/h)

Quãng đường còn lại người đó phải đi là: \(x\) - 25 (km)

Thời gian người đó đi quãng đường còn lại với vận tốc ban đầu là:

      (\(x-25\)): 50 (giờ) 

Thời gian người đó đi quãng đường còn lại với vận tốc sau khi tăng là:  (\(x-25\)) : 60 (giờ)

   Đổi 10 phút  = \(\dfrac{1}{6}\) giờ

Theo bài ra ta có phương trình:

      \(\dfrac{x-25}{50}\) - \(\dfrac{x-25}{60}\) = \(\dfrac{1}{6}\)

        \(\left(x-25\right)\) x (\(\dfrac{1}{50}\) - \(\dfrac{1}{60}\)) = \(\dfrac{1}{6}\)

         (\(x-25\)) x \(\dfrac{1}{300}\) = \(\dfrac{1}{6}\)

          \(x-25\) = \(\dfrac{1}{6}\) x 300

          \(x-25\) = 50

           \(x\) = 50 + 25

           \(x=75\)

Vậy quãng đường từ Hồng Ngự tới thị xã Cao Lãnh dài 75 km