K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2023

a, Gọi: ZX = a

Vì 6 nguyên tố liên tiếp nhau và X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất.

⇒ a + (a + 1) + (a + 2) + (a + 3) + (a + 4) + (a + 5) = 63

⇒ a = 8 = ZX

⇒ ZY = 9, ZR = 10, ZA = 11, ZB = 12, ZM = 13

b, X2-, Y-, R, A+, B2+, M3+ đều có 10e.

⇒ Cấu hình e: 1s22s22p6.

- So sánh bán kính: rX2- > rY- > rR > rA+ > rB2+ > rM3+

Giải thích: Do điện tích hạt nhân tỉ lệ nghịch với bán kính.

 

5 tháng 10 2023

dạ em cảm ơn các thầy cô ạ

 

1 tháng 10 2023

M có CTPT dạng X2Y3.

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Trong M, tổng số hạt là 224.

⇒ 2.2PX + 2NX + 3.2PY + 3NY = 224 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 72 hạt.

⇒ 2.2PX + 3.2PY - 2NX - 3NY = 72 (2)

- Tổng số hạt trong X3+ ít hơn trong Y2- là 13 hạt.

⇒ (2PY + NY + 2) - (2PX + NX - 3) = 13 (3)

- Số khối của Y lớn hơn X là 5.

⇒ (PY + NY) - (PX + NX) = 5 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=13\\N_X=14\\P_Y=E_Y=16\\N_Y=16\end{matrix}\right.\)

⇒ X là Al, Y là S.

Vậy: CTPT của M là Al2S3.

27 tháng 9 2023

a, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{4}{15}.27}{10}.100\%=72\%\\\%m_{Cu}=28\%\end{matrix}\right.\)

c, Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{300}.100\%\approx13,067\%\)

27 tháng 9 2023

\(Chọn.C\)

25 tháng 9 2023

Gọi CTHH cần tìm là NxHy.

\(\Rightarrow x:y=\dfrac{82,35}{14}:\dfrac{17,65}{1}\approx1:3\)

→ CTHH cần tìm có dạng (NH3)n

Mà: \(d_{N_xH_y/H_2}=8,5\Rightarrow M_{N_xH_y}=8,5.2=17\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{17}{14+1.3}=1\)

Vậy: CTHH cần tìm là NH3.

25 tháng 9 2023

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

25 tháng 9 2023

\(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

Số phần tử của oxi là:

\(1,5\cdot6\cdot10^{23}=9\cdot10^{23}\) (phân tử) 

25 tháng 9 2023

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

⇒ Số phân tử O2 = 1,5.6.1023 = 9.1023 (phân tử)

25 tháng 9 2023

\(4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\)

25 tháng 9 2023

\(4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\)

25 tháng 9 2023

Ta có: \(C\%_{NaCl}=\dfrac{20}{20+m_{H_2O}}.100=10\%\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=180\left(g\right)\)

Vậy: Cần 180 (g) nước để pha chế.

25 tháng 9 2023

Khối lượng nước cần cho sự pha chế là:

\(C\%=\dfrac{m_{ct}\cdot100\%}{m_{dd}}\)

\(\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}\cdot100\%}{C\%}=\dfrac{20\cdot100\%}{10\%}=200\left(g\right)\)