K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giả sử x+y=0

=>x=-y

\(\left(\sqrt{x^2+3}+x\right)\left(\sqrt{y^2+3}+y\right)\)

\(=\left(\sqrt{\left(-y\right)^2+3}-y\right)\left(\sqrt{y^2+3}+y\right)\)

\(=\left(\sqrt{y^2+3}-y\right)\left(\sqrt{y^2+3}+y\right)\)

\(=y^2+3-y^2=3\)(Đúng với Giả thiết)

=>ĐPCM

13 tháng 6

minh cam on cau 

 

13 tháng 6

Gọi chữ số hàng chục là: a 

Chữ số hàng đơn vị là: b

ĐK: \(1\le a\le9;0\le b\le9\)

Khi đó ta có: \(a-b=5\) (1)

Số đó có dạng: \(\overline{ab}=10a+b\)

Số đó chia cho tổng hai chữ số của nó được thương là 7 và dư 6 nên ta có pt: 

\(\Rightarrow10a+b=7\left(a+b\right)+6\)

\(\Leftrightarrow10a+b=7a+7b+6\)

\(\Leftrightarrow3a-6b=6\Leftrightarrow a-2b=3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=5\\a-2b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=2\end{matrix}\right.\) (tm)

Vậy số cần tìm là 72 

13 tháng 6

tham khảo nhé

Giả sử Cách chứng minh một số là số vô tỉ cực hay, chi tiết là số hữu tỉ Cách chứng minh một số là số vô tỉ cực hay, chi tiết là phân số tối giản, m; n ∈ Z, m ≠ 0)

Cách chứng minh một số là số vô tỉ cực hay, chi tiết

Điều này chứng tỏ m2 ⋮ 7 mà 7 là số nguyên tố nên m ⋮ 7

Đặt m = 7k (k ∈ Z), suy ra m2 = (7k)2 = 49k2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 7n2 = 49k2 ⇒ n2 = 7k2

⇒ n2 ⋮ 7 ⇒ n ⋮ 7 (vì 7 là số nguyên tố)

Do đó cả m và n đều cùng chia hết cho 7, vậy Cách chứng minh một số là số vô tỉ cực hay, chi tiết không phải phân số tối giản, mâu thuẫn.

Vậy giả sử sai nên Cách chứng minh một số là số vô tỉ cực hay, chi tiết là số vô tỉ (đpcm).

13 tháng 6

thấy bài mình không

13 tháng 6

 Ta có \(x+y+xy=3\Leftrightarrow-xy=x+y-3\). Khi đó \(P=\dfrac{3}{x+y}+x+y-3\)

 Đặt \(x+y=t\left(t>0\right)\). Khi đó: \(P=\dfrac{3}{t}+t-3\)

 Lại có  \(xy\le\dfrac{\left(x+y\right)^2}{4}\) \(\Leftrightarrow3=x+y+xy\le\left(x+y\right)+\dfrac{\left(x+y\right)^2}{4}\) \(=t+\dfrac{t^2}{4}\)

 \(\Leftrightarrow t^2+4t\ge12\) \(\Leftrightarrow t\ge2\)

 Khi đó \(P=\dfrac{3}{t}+t-3=\dfrac{3}{t}+\dfrac{3}{4}t+\dfrac{t}{4}-3\) 

\(\ge2\sqrt{\dfrac{3}{t}.\dfrac{3}{4}t}+\dfrac{2}{4}-3\) (chú ý rằng \(t\ge2\)

\(=2.\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}-3\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=2\\\dfrac{3}{t}=\dfrac{3}{4}t\end{matrix}\right.\Leftrightarrow t=2\) \(\Leftrightarrow x+y=2\) \(\Rightarrow xy=1\)

\(\Rightarrow x=y=1\)

Vậy \(minP=\dfrac{1}{2}\) khi \(x=y=1\)

Đó là p/s tối giản rồi ạ !

12 tháng 6

Phân số `-69/68` là phân số tối giản 

12 tháng 6

Theo mình thì được bạn nhé!

Chắc đc bạn ạ !

11 tháng 6

Ta có: \(mx+7=6\) (1) (m ≠ 0)

\(\Leftrightarrow mx=-1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{m}\)

Lại có: \(\frac{x}{2}+m=1\) (2)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{2}=1-m\)

\(\Leftrightarrow x=2-2m\)

Để 2 phương trình (1) và (2) có nghiệm bằng nhau thì:

\(\frac{-1}{m}=2-2m\\\Leftrightarrow2m-2-\frac{1}{m}=0\\\Leftrightarrow 2m^2-2m-1=0(\text{vì }m\ne0)\\\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} m=\frac{1+\sqrt3}{2}(tmdk)\\ m=\frac{1-\sqrt3}{2}(tmdk) \end{array} \right. \)

$\text{#}Toru$

11 tháng 6

Ta có pt(1): 

\(mx+7=6\left(m\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow mx=6-7=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{m}\)

Pt(2) \(\dfrac{x}{2}+m=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=1-m\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(1-m\right)=2-2m\)

Vì 2 phương trình có nghiệm bằng nhau nên:

\(-\dfrac{1}{m}=2-2m\)

\(\Leftrightarrow-1=m\left(2-2m\right)\)

\(\Leftrightarrow-1=2m-2m^2\)

\(\Leftrightarrow2m^2-2m-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\\m=\dfrac{1-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Vậy: ...

11 tháng 6

Ta có pt(1): \(mx+7=6\left(m\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow mx=6-7\)

\(\Leftrightarrow mx=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{m}\) 

pt(2): \(\dfrac{x}{2+m}=1\left(m\ne-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x=1\cdot\left(2+m\right)=m+2\)

Vì 2 pt có 2 nghiệm bằng nhau nên ta có: 

\(-\dfrac{1}{m}=m+2\)

\(\Leftrightarrow-1=m\left(m+2\right)\)

\(\Leftrightarrow-1=m^2+2m\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow m+1=0\)

\(\Leftrightarrow m=-1\left(tm\right)\)

Vậy: ... 

4
456
CTVHS
11 tháng 6

Bạn ấn vào biểu tượng Σ để mọi người hiểu nhé

\(xy< =\dfrac{x^2+y^2}{2}\)

=>\(xy< =\dfrac{2}{2}=1\)

=>xy+1<=2

Dấu '=' xảy ra khi xy=1

=>\(x=\dfrac{1}{y}\)

\(\left(x+y\right)\left(1+xy\right)^3=16\)

=>\(\left(y+\dfrac{1}{y}\right)\left(1+1\right)^3=16\)

=>\(y+\dfrac{1}{y}=2\)

=>y=1

=>x=1