K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔMAN vuông tại A và ΔMBP vuông tại B có

\(\widehat{AMN}\) chung

Do đó: ΔMAN~ΔMBP

b: Xét ΔHBN vuông tại B và ΔHAP vuông tại A có

\(\widehat{BHN}=\widehat{AHP}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó; ΔHBN~ΔHAP

=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HN}{HP}\)

=>\(HB\cdot HP=HA\cdot HN\)

c: Ta có: NA\(\perp\)MP

PI\(\perp\)MP

Do đó: NA//PI

=>NH//PI

ta có: PH\(\perp\)MN

NI\(\perp\)MN

Do đó: PH//NI

Xét tứ giác NHPI có

NH//PI

HP//NI

Do đó: NHPI là hình bình hành

=>NP cắt HI tại trung điểm của mỗi đường

mà K là trung điẻm của NP

nên K là trung điểm của HI

=>H,K,I thẳng hàng

28 tháng 4

a; (- 2,4 + \(\dfrac{1}{3}\)): 3\(\dfrac{1}{10}\) + 75%: 1\(\dfrac{1}{2}\)

 = - \(\dfrac{31}{15}\) : \(\dfrac{31}{10}\) + \(\dfrac{3}{4}\):\(\dfrac{3}{2}\)

=  - \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

= - \(\dfrac{1}{6}\)

c; (- 2,5 + 3\(\dfrac{1}{2}\)) : 75% - (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{6}\))

= 1 : \(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{4}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

= 1 

b; 1,25 : \(\dfrac{15}{20}\) + (25% - \(\dfrac{5}{6}\)) : 4\(\dfrac{2}{3}\)

   = \(\dfrac{5}{3}\)+ (\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{5}{6}\)):\(\dfrac{14}{3}\)

  = \(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{7}{12}\)\(\dfrac{14}{3}\)

=  \(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{1}{8}\)

\(\dfrac{37}{24}\)

 

28 tháng 4

Đổi 2 tạ 50kg=250kg

Số lượng bán được của gạo tẻ là:

250x3/5= 150 (kg)

số lượng bán được của gạo nếp là:

250-150=100(kg)

Đ/S:

 

29 tháng 4

Đổi 2 tạ 50 kg = 250 kg

Ta có sơ đồ:

Gạo tẻ:    |----|----|----|

Gạo nếp: |----|----|----|----|----|

Tổng số phần bằng nhau là:

3+5=8 (phần)

Cửa hàng đó bán được số gạo tẻ là:

250 : 8 x 3 = 93,75 (kg)

Cửa hàng đó bán được số gạo nếp là:

250 - 93,75 =156,25 (kg)

Đ/S : Gạo tẻ: 93,75 kg

         Gạo nếp: 156,25 kg

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4

Đề không đầy đủ. Bạn xem lại nhé. 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4

Đề không rõ ràng. Bạn xem lại nhé. 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4

Lời giải:

a.

Xét tam giác $ANC$ và $AMB$ có:

$\widehat{A}$ chung

$\widehat{ANC}=\widehat{AMB}=90^0$

$\Rightarrow \triangle ANC\sim \triangle AMB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AN}{AM}=\frac{AC}{AB}$

Xét tam giác $AMN$ và $ABC$ có:

$\widehat{A}$ chung

$\frac{AN}{AM}=\frac{AC}{AB}$ (cmt) 

$\Rightarrow \triangle AMN\sim \triangle ABC$ (c.g.c)

b.

Từ phần a thì  $\frac{AN}{AM}=\frac{AC}{AB}\Rightrrow \frac{AM}{AN}=\frac{AB}{AC}(1)$

Áp dụng tính chất đường phân giác ta có:

$\frac{IM}{IN}=\frac{AM}{AN}(2)$

$\frac{KB}{KC}=\frac{AB}{AC}(3)$

Từ $(1); (2); (3)\Rightarrow \frac{IM}{IN}=\frac{KB}{KC}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4

Hình vẽ:

a: Xét tứ giác AIHK có \(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=\widehat{KAI}=90^0\)

nên AIHK là hình chữ nhật

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔAHB~ΔCHA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

c: Ta có: AIHK là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AIK}=\widehat{AHK}\)

mà \(\widehat{AHK}=\widehat{C}\left(=90^0-\widehat{CAH}\right)\)

nên \(\widehat{AIK}=\widehat{ACB}\)

Xét ΔAIK vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\widehat{AIK}=\widehat{ACB}\)

Do đó: ΔAIK~ΔACB

d: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=MC

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

\(\widehat{AKI}+\widehat{MAC}=\widehat{MCA}+\widehat{B}=90^0\)

=>AM\(\perp\)IK tại D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4

Lời giải:

a.

$\frac{4}{7}+\frac{5}{9}=\frac{4\times 9}{7\times 9}+\frac{5\times 7}{9\times 7}$

$=\frac{36}{63}+\frac{35}{63}=\frac{71}{63}$

b.

$\frac{9}{5}-\frac{4}{7}=\frac{9\times 7}{5\times 7}-\frac{4\times 5}{7\times 5}$

$=\frac{63}{35}-\frac{20}{35}=\frac{43}{35}$

28 tháng 4

a)4/7+5/9

=36/63+35/63

= 71/63

B)9/5-4/7

=63/35-20/35

=43/35

 

28 tháng 4

                      Giải:

      Số tự nhiên nhỏ hơn 2022 mà chia hết cho cả 2 và 5 là những số thuộc dãy số sau:

         0; 10; 20; 30; 40;...; 2020

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:

        10 - 0 = 10

Dãy số trên có số số hạng là:

         (2020 - 0): 10 + 1 = 203 (số)

Các số tự nhiên nhỏ hơn 2022 là các số thuộc dãy số sau:

 0; 1; 2;..; 2021

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 

   1 - 0 = 1

Dãy số trên có số số hạng là:

 (2021 - 0) : 1 + 1  = 2022 (số)

Số số tự nhiên nhỏ hơn 2022 mà không chia hết cho cả 2 và 5 là: 

     2022 - 203 = 1819 (số)

Đáp số: 1819  số

 

\(\dfrac{-7}{8}\cdot\dfrac{14}{23}-\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{9}{23}+1\dfrac{8}{7}\)

\(=\dfrac{-7}{8}\left(\dfrac{9}{23}+\dfrac{14}{23}\right)+1+\dfrac{8}{7}\)

\(=-\dfrac{7}{8}+1+\dfrac{8}{7}=\dfrac{1}{8}+\dfrac{8}{7}=\dfrac{71}{56}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4

Lời giải:

$\frac{-7}{8}.\frac{14}{23}+\frac{-7}{8}.\frac{9}{23}+1+\frac{8}{7}$

$=\frac{-7}{8}(\frac{14}{23}+\frac{9}{23})+1+\frac{8}{7}$
$=\frac{-7}{8}.\frac{23}{23}+1+\frac{8}{7}$

$=\frac{-7}{8}.1+1+\frac{8}{7}$

$=1-\frac{7}{8}+\frac{8}{7}=\frac{1}{8}+\frac{8}{7}=\frac{71}{56}$