K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5

\(B=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{6^3}+...+\dfrac{1}{6^{2023}}+\dfrac{1}{6^{2024}}\)

\(6B=1+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{6^{2022}}+\dfrac{1}{6^{2023}}\)

\(6B-B=\left(1+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{6^{2022}}+\dfrac{1}{6^{2023}}\right)-\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{6^3}+...+\dfrac{1}{6^{2023}}+\dfrac{1}{6^{2024}}\right)\)

\(5B=1-\dfrac{1}{6^{2024}}\)

\(B=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5.6^{2024}}< \dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow B< \dfrac{1}{5}\)

17 tháng 5

Cho hình vẽ bên dưới khi đó An là đường gì

17 tháng 5

Số học sinh xếp loại tốt:

45 . 1/5 = 9 (học sinh)

Tổng số học sinh xếp loại khá và đạt:

45 - 9 = 36 (học sinh)

Số học sinh xếp loại khá:

36 . 2/3 = 24 (học sinh)

Số học sinh xếp loại đạt:

36 - 24 = 12 (học sinh)

\(3x^2+6x+6=3\)

=>\(x^2+2x+2=1\)

=>\(x^2+2x+1=0\)

=>\(\left(x+1\right)^2=0\)

=>x+1=0

=>x=-1

17 tháng 5

Có đúng là toán 6 không em?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 5

Bạn cần làm gì với biểu thức này?

a: Tổng số tiền khi mua 2kg khoai tây là:

\(2\cdot15000=30000\left(đồng\right)\)

b: Tổng số tiền khi mua 2kg khoai tây và 1,5kg cà chua(chưa tính thuế) là:

\(30000+1,5\cdot18000=57000\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền phải trả là:

\(57000\cdot110\%=62700\left(đồng\right)\)

17 tháng 5

B = \(\dfrac{-8}{2n-1}\) (n \(\in\) Z)

a; Tìm điều kiện của số nguyên n để B là phân số

B là phân số khi và chỉ khi 2n - 1 \(\ne\) 0 ⇒ n ≠ \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy B là phân số với mọi giá trị của n \(\in\) Z

b; Tìm số nguyên n để B nguyên

B = \(\dfrac{-8}{2n-1}\) \(\in\) Z ⇔ 8 ⋮ 2n - 1

2n - 1 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

Lập bảng ta có:

2n - 1 -8 -4 -2 -1 1 2 4 8
n -7/2 -3/2 -1/2 0 1 3/2 5/2 9/2

vì n thuộc z nên theo bảng trên ta có: n \(\in\){0; 1}

Kết luận với n \(\in\) {0; 1} thì biểu thức B =\(\dfrac{-8}{2n-1}\) là một só nguyên. 

 

17 tháng 5

nhanh giúp mk với

17 tháng 5

A = \(\dfrac{2}{3.8}\) + \(\dfrac{2}{8.13}\) + \(\dfrac{2}{13.18}\) + ... + \(\dfrac{2}{58.63}\)

A = 2.\(\dfrac{5}{5}\).(\(\dfrac{1}{3.8}\) + \(\dfrac{1}{8.13}\) + \(\dfrac{1}{13.18}\)+...+ \(\dfrac{2}{58.63}\))

A = \(\dfrac{2}{5}\).(\(\dfrac{5}{3.8}\) + \(\dfrac{5}{8.13}\) + \(\dfrac{5}{13.18}\) + ... + \(\dfrac{5}{58.63}\))

A = \(\dfrac{2}{5}\).(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{58}-\dfrac{1}{63}\))

A = \(\dfrac{2}{5}\).(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{63}\))

A = \(\dfrac{2}{5}\)\(\dfrac{20}{63}\)

A = \(\dfrac{8}{63}\)

16 tháng 5

B = { x| x là số tự nhiên, x<8 }

16 tháng 5

gọi số học sinh tham gia clb bơi lội là:\(x\)

⇒số học sinh tham gia clb bóng rổ là:\(\dfrac{5}{3}x\)

theo đề bai ta có:

\(x+\dfrac{5}{3}x=40\)

\(x\times\left(\dfrac{5}{3}+1\right)=40\)

\(x\times\dfrac{8}{3}\)=40

x=40:\(\dfrac{8}{3}\)

x=15

⇒số học sinh bơi lội là 15 em

số học sinh bóng rổ là:15.5/3=25(em)

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+3=6

=>AB=3(cm)

b: Ta có: A nằm giữa O và B

mà AO=AB(=3cm)

nên A là trung điểm của OB

c: O là trung điểm của AM

=>\(AM=2\cdot AO=6\left(cm\right)\)