K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5

Ngô Quyền 

5:  quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân.

2 tháng 5

Trong xã hội Chăm Pa, như trong nhiều xã hội khác, có sự phân chia thành các tầng lớp dựa trên nhiều yếu tố như tài sản, quyền lực, địa vị xã hội, nghề nghiệp, và hành vi văn hóa. Dưới đây là một số tầng lớp có thể tồn tại trong xã hội Chăm Pa:

1. **Nhà vua và gia đình hoàng gia:**

2. **Quý tộc và quan lại:** 

3. **Nhà nho và nhà thầy:** 

4. **Nhà nông và thương nhân:** 

5. **Công nhân và nô lệ:** 

2 tháng 5

Khúc Hạo (cũng được gọi là Lê Hạo) là một nhà nho và quân sĩ nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam, được biết đến với việc lên nắm quyền giữ chức Tiết độ sứ. Ông đóng vai trò quan trọng trong lịch sử của nhà Tiền Lê và Lý, thời kỳ khởi đầu của triều đại Lý. 

Khúc Hạo lên nắm quyền giữ chức Tiết độ sứ vào khoảng cuối thế kỷ 10 hoặc đầu thế kỷ 11, cụ thể là vào năm 980. Đây là thời điểm ông trở thành một trong những nhân vật quan trọng nhất ở Bắc Việt, và mở đầu cho giai đoạn phát triển mạnh mẽ của triều đại Tiền Lê và sau đó là triều đại Lý.

1 tháng 5

TK:
Vào cuối thế kỷ IX, tận dụng thời cơ nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ - hào trưởng đất Hồng Châu thuộc Hải Dương - đã giành quyền tự chủ cho dân tộc Việt Nam, kết thúc thời kỳ Bắc thuộc trên đất nước ta.

1 tháng 5

TK:
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
- Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

* Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền :

- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.

- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.

- Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:

+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong những vùng cây cối rậm rạp.

+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch.

+ Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh.

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

 

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

- Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng bạch Đằng (938):

+ Đập tan ý chí xâm lược của quân Nam Hán.

 

+ Chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc Việt Nam.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.

Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền được thể hiện qua những điểm dưới đây:

- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.

- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.

Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:

+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong những vùng cây cối rậm rạp.

+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch.

 

+ Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh.

30 tháng 4

- Cuối thế kỉ II, nhân dân huyện Tượng Lâm đã nổi dậy lật đổ ách thống trị của nhà Hán, giành độc lập, lập nước Lâm Ấp (sau gọi là Chămpa).
- Trước thế kỉ VIII, người Chăm đã xây dựng một vương quốc khá hùng mạnh ở ven sông Thu Bồn, với kinh đô Sinhapura (Quảng Nam)