K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2023

loading...loading...

8 tháng 10 2023

a) Ta có: ��⊥�� và �� // ��

=>  ��⊥�� ⇒���^=90∘
⇒Góc AMB = 90 độ

Xét Δ��� và Δ��� có

���^=���^Góc MQA = góc BQM (so le trong);

�� là cạnh chung;

���^=���^

Suy ra Δ���= Δ��� (g-c-g)

Suy ra góc MBQ = góc MAQ= 90 độ (2 góc tương ứng)

Xét tứ giác AMBQ có

Góc QAM = góc AMB = góc MBQ = 90 độ

=> tứ giác ���� là hình chữ nhật.

b) Do tứ giác ���� là hình chữ nhật

Mà P là trung điểm AB

=>P là trung điểm của MQ; AB = MQ

=> PQ = 1/2 AB (1) 

Xét  tam giác AIB vuông tại I và có IP là đường trung tuyến

=> IP = 1/2 AB(2)

Từ (1) và (2)

=> QP =IP 

=> Tam giác PQI cân tại P

 

22 tháng 9 2019

) HS tự chứng minh AMBQ là hình chữ nhật (ahi đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và bằng nhau)

b) Sử dụng tính chất trực tâm tam giác.

c) Sử dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh

P I = P Q = 1 2 A B .

a: Xét ΔPMB và ΔPQA có

\(\widehat{PBM}=\widehat{PAQ}\)

PB=PA

\(\widehat{MPB}=\widehat{QPA}\)

Do đó: ΔPMB=ΔPQA

Suy ra: MB=AQ

Xét tứ giác AMBQ có 

MB//AQ

MB=AQ

Do đó: AMBQ là hình bình hành

mà \(\widehat{MAQ}=90^0\)

nên AMBQ là hình chữ nhật

26 tháng 11 2021

Câu a có r mk ko ghi lại nx nhe

b) Ta có AQBM là HCN (CMa)

=> ^AQB=90hay BQ ⊥ AC  

=> BQ là đường cao của ΔABC

Mà H là giao điểm của 2 đường cao AI và BQ của ΔABC (gt)

=> H là trực tâm của ΔABC

=> CH cũng là đường cao của ΔABC (H là trực tâm; H ∈ CH)

=> CH ⊥ AB (đpcm)

16 tháng 12 2023

a: Xét ΔPMB và ΔPQA có

\(\widehat{PBM}=\widehat{PAQ}\)(hai góc so le trong, BM//AC)

PB=PA

\(\widehat{MPB}=\widehat{QPA}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔPMB=ΔPQA

=>PM=PQ

=>P là trung điểm của MQ

Xét tứ giác AMBQ có

P là trung điểm chung của AB và MQ

=>AMBQ là hình bình hành

Hình bình hành AMBQ có \(\widehat{MAQ}=90^0\)

nên AMBQ là hình chữ nhật

b: Ta có: AMBQ là hình chữ nhật

=>BQ\(\perp\)AQ tại Q

=>BQ\(\perp\)AC tại Q

Xét ΔABC có

BQ,AI là các đường cao

BQ cắt AI tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>CH\(\perp\)AB

c: Ta có: AMBQ là hình chữ nhật

=>AB=QM 

mà \(PQ=\dfrac{QM}{2}\)

nên \(PQ=\dfrac{AB}{2}=PA\)(1)

Ta có: ΔAIB vuông tại I

mà IP là đường trung tuyến

nên IP=PA(2)

Từ (1) và (2) suy ra PI=PQ

=>ΔPIQ cân tại P

loading...  loading...  

28 tháng 10 2019

giúp mình với!!

30 tháng 9 2023

Còn ai thức koeoeo

a: Xét ΔPBM và ΔPAQ có

\(\widehat{PBM}=\widehat{PAC}\)

PB=PA

\(\widehat{BPM}=\widehat{APQ}\)

Do đó: ΔPBM=ΔPAQ

=>PM=PQ

Xét tứ giác AQBM có

P là trung điểm chung của AB và QM

=>AQBM là hình bình hành

=>BQ//AM

=>HQ//AM

=>AQHM là hình thang