K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4

 

cíu tuii  

ghép câu thành có nghĩa: H/ồ/g/.../B/a/o/n

 

NV
3 tháng 4

Từ đồ thị ta thấy \(f\left(x\right)\) có 1 cực trị \(x=-2\)

\(g'\left(x\right)=2x.f'\left(x^2-3\right)\)

\(g'\left(x\right)=0\Rightarrow2x.f'\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\f'\left(x^2-3\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-3=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

Hàm \(g\left(x\right)\) có 3 cực trị

4 tháng 12 2019

Đáp án B

Nhìn vào đồ thị hàm số ta thấy có một giá trị của x (gải sử x = a) để y’=0  và không có giá trị nào của x làm y’ không xác định. Mặt khác y' đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua x = a do vậy x = a là một điểm cực trị của hàm số y=f(x).

Ta chọn B

6 tháng 7 2018



29 tháng 8 2019

Đáp án B

Ta có

.

.

Hình bên dưới là đồ thị của hàm số .

Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số cắt nhau tại 2 điểm phân biệt, đồng thời khi hoặc , khi .

Do đó đổi dấu qua , .

Vậy hàm số g(x) có hai điểm cực trị.

11 tháng 6 2019

Dựa vào đồ thị hàm số y= f’(x)  suy ra phương trình f’( x- 2017) = 2018  có 1 nghiệm đơn duy nhất. 

 

Suy ra hàm số y= g( x)  có 1 điểm cực trị

5 tháng 3 2018

Đáp án C

Khi đó hàm số y=f(x) đạt cực tiểu tại  x = x 1 hay hàm số y=f(x) có 1 điểm cực trị.

18 tháng 8 2019

23 tháng 4 2017

Chọn A

Ta có: g(x) = f(x-2017) - 2018x + 2019.

Nhận xét: tịnh tiến đồ thị hàm số y = f'(x) sang bên phải theo phương của trục hoành 2017 đơn vị ta được đồ thị hàm số y = f'(x-2017) . Do đó, số nghiệm của phương trình f'(x) = 2018 bằng số nghiệm của phương trình (*).

Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình (*) có nghiệm đơn duy nhất hay hàm số đã cho có duy nhất 1 điểm cực trị.

30 tháng 5 2018

 

23 tháng 10 2017

Ta có: f' (x - 2) = f' (x).(x-2)' = f'(x) 

Do đó; đồ thị hàm số y= f’ (x) có hình dạng tương tự như trên.

Đồ thị hàm số y= f( x-2)  có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi đồ thị hàm số y= f( x) cũng có 3 điểm cực trị.

Chọn D.

NV
20 tháng 8 2021

\(y'=2f'\left(x\right).f'\left(f\left(x\right)\right)-2f'\left(x\right).f\left(x\right)\)

\(y'=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f'\left(x\right)=0\\f'\left(f\left(x\right)\right)=f\left(x\right)\end{matrix}\right.\)

Từ đồ thị ta có \(f'\left(x\right)=0\Rightarrow x=x_1\) với \(-4< x_1< 0\)

Xét phương trình \(f'\left(f\left(x\right)\right)=f\left(x\right)\), đặt \(f\left(x\right)=t\Rightarrow f'\left(t\right)=t\)

Vẽ đường thẳng \(y=t\) (màu đỏ) lên cùng đồ thị \(y=f'\left(t\right)\) như hình vẽ:

undefined

Ta thấy 2 đồ thị cắt nhau tại 3 điểm: \(t=\left\{-4;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(x\right)=-4\\f\left(x\right)=1\\f\left(x\right)=4\end{matrix}\right.\) (1)

Mặt khác từ đồ thị \(f'\left(x\right)\) và \(f\left(0\right)=-4\) ta được BBT của \(f\left(x\right)\) có dạng:

undefined

Từ đó ta thấy các đường thẳng \(y=k\ge-4\) luôn cắt \(y=f\left(x\right)\) tại 2 điểm phân biệt

\(\Rightarrow\) Hệ (1) có 6 nghiệm phân biệt (trong đó 3 nghiệm nhỏ hơn \(x_1\) và 3 nghiệm lớn hơn \(x_1\))

Từ đó ta có dấu của y' như sau:

undefined

Có 3 lần y' đổi dấu từ dương sang âm nên hàm có 3 cực đại

Chọn A