K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2022

 (Lấy tư liệu trên mạng) Nếu đung thì tik nha!

Lực là một đại lượng vectơ

 Biểu diễn vectơ lực người ta dùng 1 mũi tên:

+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực)

+ Phương và chiều mũi tên là phương và chiều của lực

+ Độ dài biễu diễn độ lớn (cường độ) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên

Ví dụ: Lực tác dụng vào vật có phương ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn bằng 15N (tỉ xích: 1cm ứng với 5N).

18 tháng 10 2022

Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\left(R_3+R_4\right)}{R_2+R_3+R_4}=30\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_1=I=0,4\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua \(R_2\) là: \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U-I_1R_1}{R_2}=0,25\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua \(R_3,R_4\) là: \(I_3=I_4=I_1-I_2=0,15\left(A\right)\)

3 tháng 11 2022

C

 

16 tháng 10 2022

ta có : 7,5km = 7500 ; 0,5h = 30p

          Một phút người thứ hai đi được là:

                     7500 : 30 = 250 (m)

          Vì người thứ nhất 1p đi được 300m còn người thứ thì đi được 250m nên người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ hai.

          Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ hai.

16 tháng 10 2022

Bạn ơi bạn bt làm phần b ko ạ

7 tháng 12 2022

1.

Ví dụ:

Bạn Huy chạy một đoạn dài 100 m. Em đứng bên ngoài đường chạy dùng đồng hồ bấm giây đo được thời gian bạn Huy chạy là 50 s.

Tốc độ bơi của bạn Huy là: v=s/t=100/50=2(m/s)

2.

Dùng phần mền GPS xác định vị trí của người tại thời điểm 1 và 2. Từ đó ta tính được quãng đường người đi được từ thời điểm 1 đến thời điểm 2. Gọi là s.

Đo thời gian người đi từ thời điểm 1 đến thời điểm 2. Gọi là t.

Tốc độ của người là:
v=s/t

3.

Bước 1: Chọn 1 thiên thạch để quan sát

Bước 2: Xác định vị trí của thiên thạch tại 1 thời điểm nhất định

Bước 3: Lập biểu đồ tìm kiếm

Bước 4: Đo vị trí và độ sáng của vật thể trong ảnh thiên văn

Bước 5: Chụp 2 bức ảnh của thiên thạch qua kính viễn vọng, trong khoảng thời gian 30-60 phút

Bước 6: Xử lý hình ảnh, loại bỏ các khuyết tật của dụng cụ

Bước 7: Tìm thiên thạch trong ảnh

Bước 8: Đo khoảng cách góc mà nó di chuyển.

Bước 9: Đo độ sáng của thiên thạch

Bước 10: Tìm khoảng cách của thiên thạch từ Trái Đất và Mặt Trời

Bước 11: Chuyển chuyển động góc thành chuyển động thẳng.

13 tháng 10 2022

Câu 1 : 

a) \(F=\dfrac{k.\left|q_1.q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9.\left|2.10^{-5}.\left(-2.10^{-9}\right)\right|}{0,1^2}=0,036\)

b) 2 điện tích trái dấu nên đẩy nhau

13 tháng 10 2022

Bài 2 : ( chắc đề viết thiếu ở chỗ điện tích )

\(E=\dfrac{F}{q}\)

\(\Rightarrow F=E.q=2.10^3.2.10=40000\)

Bài 3 : xin thôi =))

Bài 4 :

Điện dung của tụ là : 

\(Q=C.U\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{Q}{U}=\dfrac{2.10^{-6}}{100}=2.10^{-8}\)