K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

viết bài văn  nghị luận về vấn đề :tại sao cần tôn trong đạo lí "uống nước nhớ nguồn,ăn quả nhớ kẻ trồng cây"dựa tren dàn ý như sau MB:giới tiệu được vấn đề cần bàn luận và thể hiện ý kiến cá nhân về vấn đề đó TB:a:giải thích -giải thích các từ ngứ và khái niệm quan trọng  -nếu bài viết là bàn luận về ý nghĩa của câu tục ngữ,danh ngôn,...thì cần giải thích b:bàn luận -nêu ý kiến...
Đọc tiếp

viết bài văn  nghị luận về vấn đề :tại sao cần tôn trong đạo lí "uống nước nhớ nguồn,ăn quả nhớ kẻ trồng cây"dựa tren dàn ý như sau

MB:giới tiệu được vấn đề cần bàn luận và thể hiện ý kiến cá nhân về vấn đề đó

TB:a:giải thích

-giải thích các từ ngứ và khái niệm quan trọng 

-nếu bài viết là bàn luận về ý nghĩa của câu tục ngữ,danh ngôn,...thì cần giải thích

b:bàn luận

-nêu ý kiến ,quan điểm của bản thân

-nêu các lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến

c:lật lại vấn đề:nhìn nhận vấn đề ở chiều hướng ngược lại,trao đổi với ý kiến trái chiều ,đnahs giá về 1 số ngoại lệ và bổ sung ý kiến cho vấn đề thêm toàn vẹn 

KB: 

-khẳng định lại ý kiến 

-đề xuất giải pháp và bài học

0

THAM KHẢO

*Tích cực: 

- Cuộc sống văn minh hơn 

- Tăng tiện nghi trong cuộc sống 

- Nâng cao đời sống, vật chất tinh thần của con người 

*Hạn chế: 

- Chế tạo vũ khí hủy diệt 

- Nhiều loại bệnh dịch mới 

- Ô nhiễm môi trường 

15 tháng 4
đc chép mạng k
15 tháng 4

Đất nước Việt Nam của chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú về danh lam thắng cảnh. Trong tâm hồn em, có một địa danh đã khắc sâu, đó là Hạ Long.

Hạ Long, với những ngọn núi đá vôi bí ẩn nổi lên từ lòng biển xanh, tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp. Những hòn đảo nhỏ, những hang động kỳ bí, và những con thuyền đánh cá lặng lẽ trôi qua, tất cả đều gợi lên trong tôi một cảm giác thanh bình và huyền ảo.

Nhìn từ trên cao, Hạ Long trở thành một thiên đàng trên mặt đất. Ánh nắng mặt trời chiếu qua những tảng đá, tạo ra những bóng râm đan xen, khiến cho không gian trở nên mơ màng và lãng mạn. Tôi thường nghĩ về những huyền thoại về rồng và tiên nữ, về tình yêu và sự trường tồn.

Hạ Long không chỉ là một địa danh du lịch, mà còn là một phần của tâm hồn và ký ức của tôi. Tôi hy vọng một ngày nào đó, tôi sẽ trở lại đó, đắm chìm trong vẻ đẹp hùng vĩ và thần tiên của nó.

15 tháng 4

\(\dfrac{Hàng\text{ }ngàn\text{ }cây}{Chủ\text{ }ngữ}\dfrac{xanh}{Vị\text{ }ngữ}\)

Đồng chí liên lạc đưa công văn 10 giờ đêm mới đến. Bác gọi mang ra một bát, một thìa con. Rồi Bác đem bát chè đậu đen, đường phèn, mà anh em phục vụ vừa mang lên, xẻ một nửa cho đồng chí liên lạc. – Cháu ăn đi! Thấy đồng chí liên lạc ngần ngại, lại có tiếng đằng hắng bên ngoài, Bác giục: – Ăn đi, Bác cùng ăn… Cảm ơn Bác, đồng chí liên lạc ra về. Ra khỏi nhà sàn, xuống sân, đồng chí cấp dưỡng...
Đọc tiếp

Đồng chí liên lạc đưa công văn 10 giờ đêm mới đến. Bác gọi mang ra một bát, một thìa con. Rồi Bác đem bát chè đậu đen, đường phèn, mà anh em phục vụ vừa mang lên, xẻ một nửa cho đồng chí liên lạc.

– Cháu ăn đi!

Thấy đồng chí liên lạc ngần ngại, lại có tiếng đằng hắng bên ngoài, Bác giục:

– Ăn đi, Bác cùng ăn…

Cảm ơn Bác, đồng chí liên lạc ra về. Ra khỏi nhà sàn, xuống sân, đồng chí cấp dưỡng bấm vào vai anh liên lạc:

– Cậu chán quá. Cả ngày Bác có bát chè để bồi dưỡng làm đêm mà cậu lại ăn mất một nửa.

– Khổ quá, anh ơi! Em có sung sướng gì đâu. Thương Bác, em vừa ăn ra rớt nước mắt, nhưng không ăn lại sợ Bác không vui , mà ăn thì biết cái chắc là các anh mắng mỏ rồi .

a) PTBĐ

b) Câu : " Ra khỏi nhà sàn, xuống sân, đồng chí cấp dưỡng bấm vào vai anh liên lạc " Chuyển câu chủ động trên thành câu bị động .

c) Ý nghĩa câu chuyện .

1

THAM KHẢO

a, ptbđ: tự sự 

b, ra khỏi sàn, xuống sân, anh liên lạc bị đồng chí cấp dưỡng bấm vào vai 

c, câu chuyện nói đến lòng yêu thương của Bác và những người lính dành cho nhau 

15 tháng 4

Olm chào bạn, Nếu bạn mới xác thực gmail thôi thì bạn cần thêm xác thực bằng điện thoại nữa bạn nhé.

14 tháng 4

  Câu tục ngữ "Ổi Nguyên Khê, lợn sề Thạch Lỗi" là một câu tục ngữ dân gian phổ biến trong văn hóa Việt Nam. Câu tục ngữ này thường được sử dụng để chỉ ra sự không đồng nhất, không phù hợp giữa hai vật hoặc hai người.Trong câu tục ngữ này, "Ổi Nguyên Khê" và "lợn sề Thạch Lỗi" là hai từ ngữ đại diện cho hai đối tượng hoàn toàn khác nhau về tính cách, đặc điểm và đặc tính. "Ổi Nguyên Khê" thường được biết đến là một loại trái cây ngọt ngon, thơm ngon, tượng trưng cho sự tinh khôi, thanh cao. Trong khi đó, "lợn sề Thạch Lỗi" lại là hình ảnh của một con lợn xấu xí, bẩn thỉu, không được người ta ưa thích.Từ đó, câu tục ngữ này thường được sử dụng để chỉ ra sự không hợp nhau, không đồng nhất giữa hai vật hoặc hai người. Nó thể hiện sự đối lập, sự không thích hợp, không phù hợp giữa hai thứ khác nhau.Tuy nhiên, câu tục ngữ này cũng có thể được hiểu theo cách khác, đó là sự đối lập giữa cái đẹp và cái xấu, giữa cái tốt và cái xấu. Nó cũng có thể là một lời nhắc nhở về việc không nên đánh giá người khác dựa trên vẻ bề ngoại hình mà cần phải nhìn vào bản chất, tính cách và phẩm chất của họ.Tóm lại, câu tục ngữ "Ổi Nguyên Khê, lợn sề Thạch Lỗi" là một câu tục ngữ phổ biến trong văn hóa Việt Nam, thể hiện sự đối lập, không phù hợp giữa hai vật hoặc hai người và cũng là lời nhắc nhở về việc không nên đánh giá người khác dựa trên vẻ bề ngoại hình.

Cho xin tick đee

15 tháng 4

Olm chào em, người sáng lập ra Olm là thầy Phạm Thọ Hoàn, nguyên giảng viên trường Đại Học sư Phạm Hà Nội, giáo viên trường thpt chuyên Thái Bình.