K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
11 tháng 6

K bt nx..

lỗi , chắc thế

11 tháng 6

Chưa cập nhật thôi bạn nhé!

 Có 6 nhà ngoại giao A, B, C, D, E, F ngồi với nhau. Không phải tất cả đều nói cùng một ngôn ngữ nhưng mỗi ngôn ngữ đều có đủ số người biết để họ có thể phiên dịch cho nhau.  A và D chỉ nói được tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Ý.  B chỉ nói được tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nga.  C chỉ nói được tiếng Đức và tiếng Ý.  E chỉ nói được tiếng Ý.  F chỉ nói được tiếng Nga. 1. Ngôn ngữ nào...
Đọc tiếp

 Có 6 nhà ngoại giao A, B, C, D, E, F ngồi với nhau. Không phải tất cả đều nói cùng một ngôn ngữ nhưng mỗi ngôn ngữ đều có đủ số người biết để họ có thể phiên dịch cho nhau.

 A và D chỉ nói được tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Ý.

 B chỉ nói được tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nga.

 C chỉ nói được tiếng Đức và tiếng Ý.

 E chỉ nói được tiếng Ý.

 F chỉ nói được tiếng Nga.

1. Ngôn ngữ nào được nhiều người nói nhất?

A. tiếng Anh     B. tiếng Pháp     C. tiếng Đức     D. tiếng Ý

2. Cặp nào sau đây có thể nói chuyện mà không cần phiên dịch?

A. B và E     B. B và C     C. B và F     D. E và F

3. Ai có thể phiên dịch cho B và C?

I.A     II. D   III. E     IV. F

A. Chỉ I     B. I và II     C. I, II và III     D. II, III và IV

4. Hai người nào nói chuyện với nhau cần phải có người phiên dịch?

A. C và E     B. C và F     C. B và D     D. E và D

1
12 tháng 6

1. D

2. C

3. B

4. B

11 tháng 6

f; (\(x\) + 4).(\(x-2\)) = 0

   \(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=2\end{matrix}\right.\)

    Vậy \(x\) \(\in\) {-4; 2}

11 tháng 6

g; (\(x\) - 2).(\(x\) + 3) < 0

    \(x\) - 2 = 0 ⇒ \(x\) = 2; \(x\) + 3  = 0 ⇒ \(x\) = -3

Lập bảng ta có:

\(x\)                - 3                         2
\(x-2\)        -                     -              0         +
\(x\) + 3         -         0         +                         +              
(\(x-2\)).(\(x+3\))       +         0         -              0          + 

Theo bảng trên ta có   -3 < \(x\) <  2

Vậy -3 < \(x\) < 2

   

11 tháng 6

a) Vì \(p\) là snt lớn hơn 3 nên \(p⋮̸3\) \(\Rightarrow p^2\equiv1\left[3\right]\) hay \(p^2-1⋮3\)

b) Theo câu a), ta có \(p^2\equiv q^2\equiv1\left[3\right]\) nên \(p^2-q^2⋮3\)

c) Vì \(p,q\) là các snt lớn hơn 3 nên chúng cũng là các snt lẻ \(\Rightarrow p^2\equiv q^2\equiv1\left[8\right]\)

\(\Rightarrow p^2-q^2⋮8\)

11 tháng 6

 Cho \(p=2,p=3\) ta thấy không thỏa mãn.

 Cho \(p=5\) ta thấy thỏa mãn.

 Xét \(p>5\), khi đó \(p⋮̸5\). Khi đó \(p^2\equiv1,4\left[5\right]\) (tính chất của scp)

 Khi \(p^2\equiv1\left[5\right]\) thì \(p^2+1⋮5\), khi \(p^2\equiv4\left[5\right]\) thì \(p^2+6⋮5\) nên 1 trong 2 số này là hợp số, không thỏa mãn.

 Vậy \(p=5\) là snt duy nhất thỏa mãn ycbt.

 

11 tháng 6

    Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề số nguyên tố, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau.

+ Nếu p = 2 ta có: p2 + 4 = 22 + 4  = 4 + 4 = 8 (loại)

+ Nếu p = 3 ta có: p2 + 6 =  32 + 6 = 9 + 6  =  15 (loại)

+ Nếu p = 5 ta có: p2 + 4 = 52 + 4  = 25 + 4  = 29 (thỏa mãn)

                             p2 + 6 = 52 + 6 = 25 + 6 = 31 (thỏa mãn)

+ Nếu p > 5 khi đó: p2 : 5 dư 1 hoặc 4 (tính chất số chính phương)

TH1 p2 :  5 dư 1 ⇒ p2 + 4 ⋮ 5 (là hợp số loại)

TH2 p2 : 5 dư 4 \(\Rightarrow\) p2 + 6 ⋮ 5 (là hợp số loại)

Từ những lập luận trên ta có: 

p = 5 là giá trị số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài 

Kết luận số nguyên tố thỏa mãn đề bài là 5.

               

Mình tính ra 44 m2 nhé @nguyen dinh minh nhat

Diện tích tam giác OAB là:

Diện tích hình thang ABCD là: 

4 + 4 + 36 = 44 m2

Đ/s: ....

 

11 tháng 6

3hm 4dam = 340m

11 tháng 6

3hm4dam=340m

11 tháng 6

5dam6dm=5060cm

11 tháng 6

e) \(x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: ... 

f) \(\left(x+4\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...

g) \(\left(x-2\right)\left(x+3\right)< 0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-3< x< 2\)

Vậy: ... 

h) \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x>1\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< -2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x< -2\)

Vậy: ... 

11 tháng 6

a) \(3\left(2x+7\right)-2x=9\Leftrightarrow6x+21-2x=9\)

\(\Leftrightarrow4x+21=9\)

\(\Leftrightarrow4x=9-21=-12\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-12}{4}=-3\)

Vậy: ... 

b) \(\left[\left(7x-4\right):2-2\right]\cdot13=221\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-4\right):2-2=\dfrac{221}{13}=17\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-4\right):2=17+2\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-4\right):2=19\)

\(\Leftrightarrow7x-4=19\cdot2=38\)

\(\Leftrightarrow7x=42\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{42}{7}=6\)

Vậy: ... 

c) \(x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm3\)

Vậy: ....

d) \(5< x^2< 16\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2>5\\x^2< 16\end{matrix}\right.\)

Với \(x^2>5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -\sqrt{5}\\x>\sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (1)  

Với \(x^2< 16\Rightarrow-4< x< 4\) (2)

Từ (1) và (2) \(\left[{}\begin{matrix}-4< x< -\sqrt{5}\\\sqrt{5}< x< 4\end{matrix}\right.\)