K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2023

 Sao số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau mà lại có chữ số 3 lặp lại 2 lần thế bạn?

29 tháng 8 2023

OLM chào em và cảm ơn em đã yêu thương và tin tưởng và lựa chọn hệ thống giáo dục olm.vn.

            Về vấn đề em hỏi cô xin chia sẻ tới em một vài thông tin như sau: 

      +  Em cần phải xem kỹ xem yêu cầu đổi quà của em đã thành công hay chưa?

      + Nếu chưa thành công thì tức là em sẽ không nhận  được quà vì hệ thống chưa xác nhận yêu cầu đổi quà của em.

     + Nếu yêu cầu đổi quà em đã đực xác thực hệ thống sẽ thông báo tới em là yêu cầu đổi quà thành công.

    + Em cần kiểm tra địa chỉ của em xem đã đúng chưa, tất cả mọi thứ đều chuẩn mực em sẽ nhận được quà từ olm em nhé.

    + Nếu các thông tin em cung cấp không chính xác thì quà sẽ bị gửi lại công ty và em không nhận được quà.

                Trên đây là các thông tin mà cô gửi đến em về việc đổi quà, bản thân cô cũng nhận được rất nhiều quà từ olm nên em cứ yên tâm nhá.loading...

          

29 tháng 8 2023

A B C D M N P I K K X Y Z

a/

Ta có

M là trọng tâm tg ABC \(\Rightarrow\dfrac{MI}{MA}=\dfrac{1}{2}\)

N là trọng tâm tg ACD \(\Rightarrow\dfrac{NK}{NA}=\dfrac{1}{2}\)

Xét tg AIK có

\(\dfrac{MI}{MA}=\dfrac{NK}{NA}=\dfrac{1}{2}\) => MN//IK (Talet đảo trong tam giác)

Ta có

\(I\in BC;BC\in\left(BCD\right)\Rightarrow I\in\left(BCD\right)\)

\(K\in CD;CD\in\left(BCD\right)\Rightarrow K\in\left(BCD\right)\)

\(\Rightarrow IK\in\left(BCD\right)\) Mà MN//IK (cmt) => MN//(BCD)

Các trường hợp khác c/m tương tự

b/

Trong (ABC) từ M dưng đường thẳng // BC cắt AB; AC tại X và Y

Trong (ACD) nối YN cắt AD tại Z

Xét tg ABC có

\(\dfrac{XB}{XA}=\dfrac{YC}{YA}=\dfrac{MI}{MA}=\dfrac{1}{2}\) (Talet trong tam giác)

XY//BC; \(BC\in\left(BCD\right)\) => XY//(BCD)

Xét tg ACK có

\(\dfrac{YC}{YA}=\dfrac{NK}{NA}=\dfrac{1}{2}\) => YN//CK => YZ//CD

mà \(CD\in\left(BCD\right)\) => YZ//(BCD)

=> (XYZ)//(BCD)

Ta có MP//(BCD); MN//(BCD) => (MNP)//(BCD)

mà \(M\in\left(MNP\right);M\in\left(XYZ\right)\)

\(\Rightarrow\left(MNP\right)\equiv\left(XYZ\right)\) (Từ 1 điểm ngoài 1 mặt phẳng cho trước chỉ có duy nhất 1 mặt phẳng đi qua điểm đã cho và // với mặt phẳng cho trước)

=> (XYZ) là thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi (MNP)

 

 

29 tháng 8 2023

S A B C D M H K N O

a/

Ta có

\(S\in\left(SAD\right);S\in\left(SBC\right)\Rightarrow S\in d\) và d//AD//BC (Nếu 2 mp lần lượt chứa 2 đường thẳng // với nhau thì giao tuyến của chúng nếu có là đường thẳng // với 2 đường thẳng đã cho)

b/

Xét tg SAD có

MA=MD; HA=HS => MH là đường trung bình của tg SAD

=> MH//SD mà \(SD\in\left(SCD\right)\) => MH//(SCD) (1)

Xét tg SAB có

HA=HS; KS=KB => MH là đường trung bình của tg SAB

=> HK//AB mà AB//CD => HK//CD mà \(CD\in\left(SCD\right)\) => HK//(SCD) (2)

Từ (1) và (2) => (MHK)//(SCD) nên không có giao tuyến

c/

Gọi O là trung điểm BD, Nối MO cắt BC tại N

Xét tg ABD có

MA=MD; OB=OD => MO là đường trung bình của tg ABD

=> MO//AB; mà HK//AB (cmt) => MO//HK

=> M; O; H; K cùng thuộc mặt phẳng MKH 

\(\Rightarrow MO\in\left(MKH\right)\Rightarrow MN\in\left(MKH\right)\Rightarrow N\in\left(MKH\right)\)

Mà \(N\in BC\)

=> N là giao của BC với (MKH)

Ta có MO//HK => MN//HK => MHNK là hình thang

 

 

 

24 tháng 8 2023

Số phần tử của không gian mẫu: \(\left|\Omega\right|=C^6_{20}\)

a) Gọi A là biến cố: "Tất cả đều là chính phẩm."

Ta thấy \(\left|A\right|=C^6_{15}\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{\left|A\right|}{ \left|\Omega\right|}=\dfrac{C^6_{15}}{C^6_{20}}=\dfrac{1001}{7752}\)

b) Gọi B là biến cố: "Tất cả đều là phế phẩm."

 Rõ ràng \(\left|B\right|=0\) (vì chỉ có 5 phế phẩm nhưng ta chọn tới 6 sản phẩm nên không thể có chuyện cả 6 sản phẩm được chọn đều là phế phẩm) \(\Rightarrow P\left(B\right)=0\)

c) Gọi C là biến cố: "Có ít nhất 3 chính phẩm."

\(P_i\) là biến cố: "Có đúng \(i\) chính phẩm." \(\left(3\le i\le6\right)\)

Do \(P_i\) đôi một rời nhau và \(C=\cup^6_{i=3}P_i\) nên \(\left|C\right|=\sum\limits^6_{i=3}\left|P_i\right|\)

Ta thấy \(\left|P_i\right|=C^i_{15}.C^{6-i}_5\) \(\Rightarrow\sum\limits^6_{i=3}\left|P_i\right|=\sum\limits^6_{i=3}C^i_{15}.C^{6-i}_5=38220\)

hay \(\left|C\right|=38220\)

Từ đó \(P\left(C\right)=\dfrac{\left|C\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{38220}{C^6_{20}}=\dfrac{637}{646}\)

 

24 tháng 8 2023

Số phần tử của không gian mẫu: \(\left|\Omega\right|=C^4_{52}\)

a) Gọi A là biến cố: "4 quân đều thuộc 1 bộ."

Ta thấy ngay \(\left|A\right|=4.C^4_{13}\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{\left|A\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{4.C^4_{13}}{C^4_{52}}=\dfrac{44}{4165}\)

b) Gọi B là biến cố: "4 quân chỉ khác nhau về bộ."

Dễ thấy \(\left|B\right|=13^4\)

Do đó \(P\left(B\right)=\dfrac{\left|B\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{13^4}{C^4_{52}}=\dfrac{2197}{20825}\)

24 tháng 8 2023

Số phần tử của không gian mẫu: ∣Ω∣=�524

a) Gọi A là biến cố: "4 quân đều thuộc 1 bộ."

Ta thấy ngay ∣�∣=4.�134

⇒�(�)=∣�∣∣Ω∣=4.�134�524=444165

b) Gọi B là biến cố: "4 quân chỉ khác nhau về bộ."

Dễ thấy ∣�∣=134

Do đó �(�)=∣�∣∣Ω∣=134�524=219720825

đây nha  
24 tháng 8 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1;u_2=2\\\dfrac{2}{u_{n+2}}=\dfrac{1}{u_{n+1}}+\dfrac{1}{u_n}\end{matrix}\right.\)

Giả sử dãy số trên có giới hạn hữu hạn là \(L\)

\(\Rightarrow limu_n=2limu_{n+2}-limu_{n=1}=L\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}2limu_{n+2}=2.0=0\\limu_{n+1}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow limu_n=0\)