K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 giờ trước (13:13)

Lời giải:
\(P=\frac{x+7\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}=\frac{x+2\sqrt{x}+5\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}=1+\frac{5\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}=1+\frac{5}{\sqrt{x}+2}\)

Với $x$ là số nguyên không âm, để $P$ nguyên thì $\sqrt{x}+2$ là ước của 5.

Mà $\sqrt{x}+2\geq 2$ với mọi $x$ nguyên không âm

$\Rightarrow \sqrt{x}+2=5$

$\Rightarrow \sqrt{x}=3$

$\Rightarrow x=9$ (tm)

loading... 

0
6 giờ trước (11:36)

k có số nào

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 giờ trước (11:59)

Có số nhân với chính nó bằng 60, nhưng ở phạm vi tiểu học thì chưa học bạn nhé.

0
6 giờ trước (11:26)

Số tự nhiên có hai chữ số lớn hơn 70 và thương của hai chữ số bằng 3 thì chữ số hàng chục lớn hơn 7 và chia hết cho 3

Số đó là: \(93\)

6 giờ trước (11:42)

    Đây là dạng toán nâng cao lập số theo điều kiện cho trước. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như bằng tư duy logic chi tiết như sau. 

                   Giải:

+ Vì số đó là số có hai chữ số lớn hơn 70 nên chữ số hàng chục phải lớn hoặc bằng 7.

+ Vậy chữ số hàng chục chỉ có thể là 7; 8 hoặc 9
+ Nếu chữ số hàng đơn vị gấp ba chữ số hàng chục thì chữ số hàng đơn vị sẽ lớn hơn hoặc bằng:

          7 x 3 = 21 (loại) 

+ Vậy chữ số hàng chục phải chia hết cho 3

Trong các chữ số 7;8;9 chỉ có 9 là chia hết cho 3 nên chữ số hàng chục là 9, hàng đơn vị là 3

Kết luận:  Số có hai chữ số lớn hơn 70 mà thương của hai chữ số bằng 3 là 93

Đáp số: 93

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 giờ trước (10:56)

Lời giải: 

Để số tự nhiên lớn nhất thì chữ số hàng chục phải lớn nhất có thể. Suy ra chữ số hàng chục là 9.

Hiệu giữa 2 chữ số là 2 nên chữ số hàng đơn vị là: $9-2=7$

Vậy số cần tìm là $97$

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
1 giờ trước (16:17)

Bài nào em chưa biết cách làm thì hỏi để Thầy cô và các bạn hướng dẫn. Em không gửi một tệp bài lên nhờ mọi người giải như vậy em sẽ không học tập phát triển được.

 

loading... 

2
7 giờ trước (10:50)

Bài 1:

a: \(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{7}{21}+\dfrac{-4}{5}+\dfrac{7}{5}\)

\(=\left(-\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{7}{5}\right)+\dfrac{7}{21}\)

\(=\dfrac{7}{21}=\dfrac{1}{3}\)

b: \(-\dfrac{3}{17}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}\right)\)

\(=-\dfrac{3}{17}+\dfrac{3}{17}+\dfrac{2}{3}\)

\(=0+\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\)

c: \(\dfrac{-5}{21}+\left(\dfrac{-16}{21}+1\right)\)

\(=\left(-\dfrac{5}{21}-\dfrac{16}{21}\right)+1\)

=-1+1=0

d: \(\dfrac{5}{7}+\dfrac{9}{23}+\dfrac{-12}{7}+\dfrac{14}{23}\)

\(=\left(\dfrac{5}{7}-\dfrac{12}{7}\right)+\left(\dfrac{9}{23}+\dfrac{14}{23}\right)\)

\(=-1+1=0\)

e: \(\dfrac{3}{17}+\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-18}{35}+\dfrac{14}{17}+\dfrac{17}{-35}+\dfrac{-8}{13}\)

\(=\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{14}{17}\right)+\left(-\dfrac{5}{13}-\dfrac{8}{13}\right)+\left(-\dfrac{18}{35}-\dfrac{17}{35}\right)\)

=1-1-1

=-1

f: \(\dfrac{-3}{8}\cdot\dfrac{1}{6}+\dfrac{3}{-8}\cdot\dfrac{5}{6}+\dfrac{-10}{16}\)

\(=\dfrac{-3}{8}\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{6}\right)+\dfrac{-5}{8}\)

\(=-\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{8}=-1\)

g: \(\dfrac{-4}{11}\cdot\dfrac{5}{15}\cdot\dfrac{11}{-4}=\dfrac{-4}{-4}\cdot\dfrac{11}{11}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

h: \(\dfrac{7}{36}-\dfrac{8}{-9}+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{7}{36}+\dfrac{8}{9}-\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{7}{36}+\dfrac{32}{36}-\dfrac{24}{36}=\dfrac{15}{36}=\dfrac{5}{12}\)

i: \(\dfrac{4}{7}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{28}\)

\(=\dfrac{32}{56}-\dfrac{35}{56}-\dfrac{6}{56}\)

\(=-\dfrac{9}{56}\)

l: \(\dfrac{-6}{11}:\left(\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{4}{11}\right)\)

\(=-\dfrac{6}{11}:\dfrac{12}{55}\)

\(=-\dfrac{6}{11}\cdot\dfrac{55}{12}=\dfrac{-5}{2}\)

2 giờ trước (15:26)

Dài

7 giờ trước (10:02)

Các số có 2 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3 là: 12;21;30

=>Có 3 số

=>Chọn B

7 giờ trước (10:03)

Các số thỏa mãn là: 12; 21; 30

Vậy có 3 số thỏa mãn

Chọn B

7 giờ trước (10:00)

Dạng 2:

a: \(1\dfrac{3}{4}x-5=3\dfrac{1}{3}\)

=>\(x\cdot\dfrac{7}{4}-5=\dfrac{10}{3}\)

=>\(x\cdot\dfrac{7}{4}=\dfrac{10}{3}+5=\dfrac{25}{3}\)

=>\(x=\dfrac{25}{3}:\dfrac{7}{4}=\dfrac{25}{3}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{100}{21}\)

b: \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\)

=>\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}-\dfrac{3}{12}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\)

c: \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}\left(x+1\right)=1\)

=>\(\dfrac{2}{5}\left(x+1\right)=1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(x+1=\dfrac{2}{3}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{3}\)

=>\(x=\dfrac{5}{3}-1=\dfrac{2}{3}\)

d: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}:3x=-5\)

=>\(\dfrac{1}{3}:3x=-5-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{21}{4}\)

=>\(3x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{-21}{4}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4}{-21}=\dfrac{-4}{63}\)

=>\(x=-\dfrac{4}{63}:3=-\dfrac{4}{189}\)

e: \(2x^2-72=0\)

=>\(2x^2=72\)

=>\(x^2=36\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

f: \(\left(\dfrac{3}{5}x-0,75\right):\dfrac{3}{7}=2\dfrac{4}{5}\)

=>\(\left(\dfrac{3}{5}x-0,75\right):\dfrac{3}{7}=\dfrac{14}{5}\)

=>\(\dfrac{3}{5}x-0,75=\dfrac{14}{5}\cdot\dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{5}\)

=>\(\dfrac{3}{5}x=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{39}{20}\)

=>\(x=\dfrac{39}{20}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{39}{20}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{13}{4}\)

g: \(2x+\dfrac{3}{10}=1\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{6}{11}\)

=>\(2x+\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{6}\cdot\dfrac{6}{11}=1\)

=>\(2x=\dfrac{7}{10}\)

=>\(x=\dfrac{7}{20}\)

h: \(2\dfrac{1}{4}:\left(x-7\dfrac{1}{3}\right)=-1,5\)

=>\(\dfrac{9}{4}:\left(x-\dfrac{22}{3}\right)=-\dfrac{3}{2}\)

=>\(x-\dfrac{22}{3}=\dfrac{-9}{4}:\dfrac{3}{2}=-\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-3}{2}\)

=>\(x=-\dfrac{3}{2}+\dfrac{22}{3}=\dfrac{35}{6}\)