K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2

a)

Trọng lượng người này trên trái đất:

\(P=10m=10\cdot60=600\left(N\right)\)

b)

Trọng lượng người này trên mặt trăng:

\(P=\dfrac{1}{6}\cdot10\cdot m=\dfrac{1}{6}\cdot10\cdot60=100\left(N\right)\)

mong mọi người giúp mình 

1 tháng 2

\(S=\dfrac{2}{10\cdot12}+\dfrac{2}{12\cdot14}+...+\dfrac{2}{98\cdot100}\)

\(S=\dfrac{2}{10}-\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}-\dfrac{2}{14}+...+\dfrac{2}{98}-\dfrac{2}{100}\)

\(S=\dfrac{2}{10}-\dfrac{2}{100}=\dfrac{9}{50}=0,18\)

Vậy \(S>\dfrac{1}{10}\)

1 tháng 2

\(S=\dfrac{2}{10\cdot12}+\dfrac{2}{12\cdot14}+\dfrac{2}{14\cdot16}+...+\dfrac{2}{98\cdot100}\)

\(S=\dfrac{2}{10}-\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}-\dfrac{2}{14}+...+\dfrac{2}{98}-\dfrac{2}{100}\)

\(S=\dfrac{2}{10}-\dfrac{2}{100}\)

\(S=\dfrac{20}{100}-\dfrac{2}{100}\)

\(S=\dfrac{18}{100}=\dfrac{9}{50}=0,18\)

\(\dfrac{1}{10}=0,1\), mà \(0,1< 0,18\)

 \(\Rightarrow S>\dfrac{1}{10}\left(đpcm\right)\)

1 tháng 2

Số học sinh giỏi văn:

\(50\cdot\dfrac{3}{10}=15\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi toán:

\(50\cdot\dfrac{2}{5}=20\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi sử:

\(50\cdot\dfrac{1}{5}=10\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi anh:

\(50-10-20-15=5\left(bạn\right)\)

Đáp số: 15,20,10 và 5 bạn

1 tháng 2

Số học sinh giỏi môn Văn là:

\(50\times\dfrac{3}{10}=15\)(học sinh)

Số học sinh giỏi môn Toán là:

\(50\times\dfrac{2}{5}=20\)(học sinh)

Số học sinh giỏi môn Sử là:

\(50\times\dfrac{1}{5}=10\) (học sịnh)

Số học sinh giỏi môn Anh là:

\(50-\left(15+20+10\right)=5\)(học sinh)

Đáp số:...

2 tháng 2

bạn chia nhỏ ra cho mọi người dễ làm nhé.

1 tháng 2

trạng thái nha

1 tháng 2

trạng thái

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

Lời giải:

Nếu $p$ chia hết cho $3$ thì $p=3$. Khi đó: $p+4=7, p+8=11$ cũng là số nguyên tố (thỏa mãn)

Nếu $p$ chia 3 dư 1. Đặt $p=3k+1$ thì $p+8=3k+9=3(k+3)\vdots 3$. Mà $p+8>3$ nên không là số nguyên tố (trái đề bài - loại)

Nếu $p$ chia 3 dư 2. Đặt $p=3k+2$ thì $p+4=3k+6=3(k+2)\vdots 3$. Mà $p+4>3$ nên $p+4$ không là số nguyên tố (trái đề bài - loại)

Vậy $p=3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

Bạn xem viết đề có đúng không vậy? Chứ các số hạng có vẻ đang không tuân theo 1 quy luật nào cả.

1 tháng 2

Bạn chia câu hỏi ra cho mọi người dễ làm nhé.

1 tháng 2

câu 1) 

\(\dfrac{-12}{18}+\left(\dfrac{-21}{35}\right)=\dfrac{-19}{15}\)
câu 2) 

\(-\dfrac{3}{21}+\dfrac{6}{42}=0\)
câu 3)

\(-\dfrac{18}{24}+\dfrac{15}{21}=-\dfrac{1}{28}\)
câu 4) 

\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{17}{30}\)
câu 5) 

\(\dfrac{3}{5}+\left(-\dfrac{7}{4}\right)=-\dfrac{23}{20}\)
câu 6) 

\(\left(-2\right)+\left(\dfrac{-5}{8}\right)=\dfrac{-21}{8}\)
câu 7) 

\(\dfrac{1}{-8}+\left(-\dfrac{5}{9}\right)=-\dfrac{49}{72}\)
câu 8) 

\(\dfrac{4}{13}+\dfrac{12}{39}=\dfrac{8}{13}\)
câu 9) 

\(\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{28}=\dfrac{1}{12}\)
câu 10) 

\(-\dfrac{3}{29}+\dfrac{16}{58}=\dfrac{5}{29}\)
câu 11) 

\(\dfrac{8}{40}+\left(-\dfrac{36}{45}\right)=-\dfrac{3}{5}\)
câu 12) 

\(-\dfrac{8}{18}+\left(-\dfrac{15}{27}\right)=-1\)
câu 13) 

\(\dfrac{13}{30}+\left(-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{7}{30}\)
câu 14) 

\(\dfrac{2}{21}+\dfrac{1}{28}=\dfrac{11}{84}\)
câu 15) 

\(5+\left(-\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{17}{4}\)
câu 16) 

\(\dfrac{18}{24}+\dfrac{45}{-10}=-\dfrac{15}{4}\)