K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thực hiện phép x hay j á bạn 

4
456
CTVHS
3 tháng 6

`+`\(8,5\times8,5=72,25\)

`+`\(2\times8,5\times3,5=59,5\)

`+`\(3,5\times3,5=12,25\)

 

2 tháng 6

p = 0

 

2 tháng 6

J

3 tháng 6

Do \(3.3=9\) nên độ dài cạnh hình vuông là 3 (dm)

Bán kính hình tròn là:

\(3:2=1,5\left(dm\right)\)

Diện tích hình tròn là:

\(3,14.1,5.1,5=7,065\left(dm^2\right)\)

Diện tích phần tô đậm là:

\(9-7,065=1,935\left(dm^2\right)\)

3 tháng 6

độ dài 1 cạnh của hình vuông là: 9:3=3(m)

bán kính phần ko tô màu là : 3:2=1,5(m)

diện tích phần tô màu là: 9-(1,5x1,5x3,14)=5,495(m2)

đáp số: 5,495m2

4
456
CTVHS
2 tháng 6

Ta nhận thấy \(\dfrac{9}{10};\dfrac{9}{11};\dfrac{10}{11}\) khi quy đồng có \(MSC=110\)

Để so sánh \(3\) phân số thì ta quy đồng từng phân số sao cho cả \(3\) phân số đều có \(MSC=110\)

Ta có :

\(110:10=11\)

\(110:11=10\)

Quy đồng:

\(\dfrac{9}{10}=\dfrac{9\times11}{10\times11}=\dfrac{99}{110}\)

\(\dfrac{9}{11}=\dfrac{9\times10}{11\times10}=\dfrac{90}{110}\)

\(\dfrac{10}{11}=\dfrac{10\times10}{11\times10}=\dfrac{100}{110}\)

Sắp xếp các phân số đó theo thứ tự từ bé đến lớn , ta được:

\(=>\dfrac{90}{110}\left(\dfrac{9}{11}\right);\dfrac{99}{110}\left(\dfrac{9}{10}\right);\dfrac{100}{110}\left(\dfrac{10}{11}\right)\)

Vậy khi sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta được:\(\dfrac{9}{11};\dfrac{9}{10};\dfrac{10}{11}\)

2 tháng 6

  Vì 700 thùng mì, 560 thùng sữa và 420 bộ sách giáo khoa cho các hộ dân bị lũ lụt nên số hộ là ước chung của 700; 560; 420 

        700 =  22.52.7

        560 = 24.5.7

        420 = 22.3.5.7

  ƯCLN(700; 560; 420) = 22.5.7 = 140

        Số dân được nhận hỗ trợ là ước của 140

Ư(140) = {1; 2; 4; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 35; 70; 140}

  Vì số hộ của xã đó lớn hơn 100 nên xã đó có 140 hộ. 

Kết luận: ..

 

 

 

 

2 tháng 6

Gọi x (hộ) là số hộ dân nhận được quà (x ∈ N và x > 100)

Do chia đều 700 thùng mì, 560 thùng sữa, 420 bộ sách nên số hộ dân là ước chung của 700; 560; 420

Ta có:

700 = 2².5².7

560 = 2⁴.5.7

420 = 2².3.5.7

⇒ ƯCLN(700; 560; 420) = 2².5.7 = 140

⇒ x ∈ ƯC(700; 560; 420) = Ư(140) = {1; 2; 4; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 35; 70; 140}

Mà x > 100

⇒ x = 140

Vậy số hộ dân nhận được quà là 140 hộ

2 tháng 6

\(1+2-3-4+5+6-7-8+...+2014\)

\(=\left(1+2-3-4\right)+\left(5+6-7-8\right)+...+\left(2009+2010-2011-2012\right)+2013+2014\)

\(=\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)+2013+2014\)

\(=\left(-4\right)\left(\dfrac{2014-2}{4}\right)+2013+2014\)

\(=-2012+2013+2014\)

\(=2015\)

2 tháng 6

omg 

 

DT
1 tháng 6

17/7 là phân số lớn nhất. Vì:

+ Nhận thấy: 2/5, 3/7, 21/53 < 1 < 13/6, 17/7

Ta chỉ cần xét 2 phân số 13/6 và 17/7 nếu phân số nào lớn hơn thì đó là phân số lớn nhất trong 5 phân số trên

+ Thấy: 13/6 = 18/6 - 5/6 = 3 - 5/6

             17/7 = 21/7 - 4/7 = 3 - 4/7

So sánh: 4/7 < 5/7 < 5/6

Suy ra: 3 - 4/7 > 3 - 5/6

hay: 17/7 > 13/6

 

1 tháng 6

17/7 nha em chúc học tốt 👌 

Câu 1:

a: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}\)

b: \(x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{10}\)

=>\(x=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{10}+\dfrac{3}{10}=\dfrac{7}{10}\)

Câu 2:

a: Số lần xuất hiện số chấm nhỏ hơn 3 là:

18+12=30(lần)

b: Xác suất thực nghiệm của biến cố "Số chấm xuất hiện nhỏ hơn 3" là: \(\dfrac{30}{90}=\dfrac{1}{3}\)

Câu 3:

Sau ngày 1 thì số giấy vụn còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{5}{12}=\dfrac{7}{12}\)(tổng số)

Sau ngày 2 thì số giấy vụn còn lại chiếm:

\(\dfrac{7}{12}\cdot\left(1-\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{7}{12}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{48}\)(tổng số)

Khối lượng giấy vụn lớp đã ủng hộ là:

\(63:\dfrac{7}{48}=63\cdot\dfrac{48}{7}=9\cdot48=432\left(kg\right)\)

1 tháng 6

Câu 1

a) 1/2 + 3/4

= 2/4 + 3/4

= 5/4

b) x - 2/5 = 3/10

x = 3/10 + 2/5

x = 7/10

1 tháng 6

Câu 2

a) Số chấm nhỏ hơn 3 gồm: 1 chấm, 2 chấm

Số lần xuất hiện số chấm nhỏ hơn 3 là:

18 + 12 = 30 (lần)

b) Xác suất thực nghiệm của sự kiện "gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 3" là:

P = 30/90 = 1/3

\(3n+5⋮n-3\)

=>\(3n-9+14⋮n-3\)

=>\(14⋮n-3\)

=>\(n-3\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;5;1;10;-4;17;-11\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{4;2;5;1;10;17\right\}\)

1 tháng 6

  (3n + 5) ⋮ (n - 3)  đk n \(\in\) N

3(n - 3) + 14 ⋮ n - 3

                14 ⋮ n - 3

n - 3  \(\in\) Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}

\(\in\) {-11; -4; 1; 2; 4; 5; 10; 17}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) { 1; 2; 4; 5; 10; 17}