K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 bạn đạt hsg kì 2 chiếm:

\(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{12}\)(lớp)

Số học sinh cả lớp là \(3:\dfrac{1}{12}=3\cdot12=36\left(bạn\right)\)

18 tháng 4

Gọi giá niêm yết của chiếc tivi A đó là x ( triệu đồng )

Điều kiện : 0 < x < 25.4

Khi đó, giá niêm yết của chiếc tủ lạnh M là : 25.4 - x ( triệu đồng )

Giá của chiếc tivi A sau khi được giảm giá là : x.(100% - 40%) = 0.6x ( triệu đồng )

Giá của chiếc tủ lạnh M sau khi được giảm giá là : (25.4 - x).(100% - 25%) = 0.75.(25.4 -x) (triệu đồng)

Theo đề bài , ta có phương trình :

0.6x + 0.75.(25.4 - x) = 16.77

0.6x + 19.05 - 0.75x = 16.77

-0.15x = -2.28

         x = 15.2 ( triệu đồng )

Giá trị này của x thỏa mãn điều kiện của ẩn 

Vậy giá niêm yết của chiếc tivi A là 15.2 triệu đồng và chiếc tủ lạnh M là 10.2 triệu đồng

18 tháng 4

  10\(x\) - 3  = 7 

   10\(x\)       = 7 + 3

    10\(x\)       = 10

        \(x\)       = 10 : 10

        \(x\)       = 1

Vậy \(x\) = 1 hay phương trình 10\(x\) - 3 = 7 có nghiệm là 1

10x -3 = 7 

10x = 7+3 

10x = 10 

x = 10:10 

Phương trình có nghiệm bằng 1

x = 1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 4

Lời giải:

Đổi 5 giờ 24 phút = 5,4 giờ

Tổng thời gian cả đi lẫn về của ô tô:

$\frac{AB}{40}+\frac{AB}{50}=5,4$

$\Leftrightarrow AB(\frac{1}{40}+\frac{1}{50})=5,4$

$\Leftrightarrow AB.\frac{9}{200}=5,4$

$\Leftrightarrow AB=120$ (km)

18 tháng 4

Cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian lúc về bằng:

       40 : 50 = \(\dfrac{4}{5}\) (thời gian đi)

       Đổi 5 giờ 24 phút = 5,4 giờ

       Phân số chỉ 5,4 giờ là: 1 + \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{9}{5}\) (thời gian đi)

Thời gian đi là: 5,4 : \(\dfrac{9}{5}\) = 3 (giờ)

Quãng đường AB dài là: 40 x 3 = 120 (km)

Kết luận: Quãng đường AB dài 120 km

 

Bài 3.1:

a: Thay x=1 vào y=2x-1, ta được:

\(y=2\cdot1-1=1\)

vậy: A(1;1)

b: Thay y=-3/2 vào y=2x-1, ta được:

\(2x-1=-\dfrac{3}{2}\)

=>\(2x=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy: \(B\left(-\dfrac{1}{4};-\dfrac{3}{2}\right)\)

c: 

loading...

Bài 3.2:

a: Thay m=1 vào (1), ta được:

\(y=\left(-1-2\right)x+1-1=-3x\)

Vẽ đồ thị:

loading...

b: 

Thay x=2 và y=0 vào (1), ta được:

\(2\left(-m-2\right)+m-1=0\)

=>-2m-4+m-1=0

=>-m-5=0

=>m=-5

c: Thay x=0 và y=2 vào (1), ta được:

\(0\left(-m-2\right)+m-1=2\)

=>m-1=2

=>m=3

d: Khi m=-5 thì (1): \(y=\left(-5-2\right)x+\left(-5\right)-1=-7x-6\)

Khi m=3 thì (1); \(y=\left(-3-2\right)x+3-1=-5x+2\)

Vẽ đồ thị:

loading...

18 tháng 4

3 học sinh ứng với số phần của số học sinh lớp 6A là:

     \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{12}\) (số học sinh của lớp 6A)

Số học sinh của lớp 6A là:

     \(3:\dfrac{1}{12}=36\) (học sinh)

Vậy số học sinh của lớp 6A là 36 học sinh.

Em giải theo cách em biết nha không biết có đúng không.

18 tháng 4

Gọi số học sinh của cả lớp là a (a>0)

Theo bài ra, ta có:

Số học sinh giỏi học kì I : \(\dfrac{1}{12}\times a\) 

Số học sinh giỏi kì II :\(\dfrac{1}{12}\times a+3\) 

Vì số học sinh giỏi cuối năm bằng \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh cả lớp

\(\Rightarrow\dfrac{1}{12}\times a+3=\dfrac{1}{6}\times a\)

      \(\dfrac{1}{6}\times a-\dfrac{1}{12}a=3\) 

                    \(\dfrac{1}{12}\times a=3\)

                       \(\Rightarrow a=36\) 

Vậy số học sinh cả lớp là 36 học sinh

1; Đặt x+2022=a; 2x-2024=b

=>a+b=3x-2

\(\left(x+2022\right)^3+\left(2x-2024\right)^3=\left(3x-2\right)^3\)

=>\(a^3+b^3=\left(a+b\right)^3\)

=>\(a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)-a^3-b^3=0\)

=>3ab(a+b)=0

=>ab(a+b)=0

=>\(\left(x+2022\right)\left(2x-2024\right)\left(3x-2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-2022\\x=1012\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

 

a: \(\dfrac{1-2x}{3}=\dfrac{4x-5}{6}\)

=>\(\dfrac{4x-5}{6}=\dfrac{2-4x}{6}\)

=>4x-5=2-4x

=>8x=7

=>\(x=\dfrac{7}{8}\)

b: \(\left(x-1\right)^2-\left(x+2\right)^2=0\)

=>\(x^2-2x+1-x^2-4x-4=0\)

=>-6x-3=0

=>6x+3=0

=>6x=-3

=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)

c: \(\dfrac{2x-1}{6}=\dfrac{7-3x}{2}\)

=>\(\dfrac{3\left(7-3x\right)}{6}=\dfrac{2x-1}{6}\)

=>3(7-3x)=2x-1

=>21-9x=2x-1

=>-11x=-22

=>x=2

d: \(\left(x+3\right)\left(2x-3\right)=2x^2-9\)

=>\(2x^2-3x+6x-9=2x^2-9\)

=>3x=0

=>x=0

17 tháng 4

Đố thịnh tui ko tin ông có thể làm