K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3.1:

a: Thay x=1 vào y=2x-1, ta được:

\(y=2\cdot1-1=1\)

vậy: A(1;1)

b: Thay y=-3/2 vào y=2x-1, ta được:

\(2x-1=-\dfrac{3}{2}\)

=>\(2x=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy: \(B\left(-\dfrac{1}{4};-\dfrac{3}{2}\right)\)

c: 

loading...

Bài 3.2:

a: Thay m=1 vào (1), ta được:

\(y=\left(-1-2\right)x+1-1=-3x\)

Vẽ đồ thị:

loading...

b: 

Thay x=2 và y=0 vào (1), ta được:

\(2\left(-m-2\right)+m-1=0\)

=>-2m-4+m-1=0

=>-m-5=0

=>m=-5

c: Thay x=0 và y=2 vào (1), ta được:

\(0\left(-m-2\right)+m-1=2\)

=>m-1=2

=>m=3

d: Khi m=-5 thì (1): \(y=\left(-5-2\right)x+\left(-5\right)-1=-7x-6\)

Khi m=3 thì (1); \(y=\left(-3-2\right)x+3-1=-5x+2\)

Vẽ đồ thị:

loading...

f: \(3ab-6a+b-2\)

\(=3a\left(b-2\right)+\left(b-2\right)\)

\(=\left(b-2\right)\left(3a+1\right)\)

27 tháng 10 2021

Bài 4: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{5}{2}=2.5\left(cm\right)\)

18 tháng 10 2021

a: Ta có: A và E đối xứng nhau qua Ox

nên OA=OE(1)

Ta có: A và B đối xứng nhau qua Oy

nên OA=OB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OE=OB

28 tháng 7 2023

chảnh quá đề đâu hả

 

28 tháng 7 2023

đề

Bài 4: 

a) Ta có: AM+MB=AB

AN+NC=AC

mà MB=NC

và AB=AC

nên AM=AN

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)

nên MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang 

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

b) Ta có: ΔABC cân tại A

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BMN}=\widehat{CNM}=180^0-70^0=110^0\)

Bài 3:

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên AD=BC

mà AD=AB

nên BC=AB

Xét ΔBAC có BA=BC(cmt)

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)(hai góc ở đáy)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(hai góc so le trong, AB//CD

nên \(\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

17 tháng 4 2022

Gọi số sản phẩm tổ II làm được trong một giờ là \(x\) (sản phẩm) (\(x\in N,x>0\)).

Số sản phẩm tổ I làm được trong một giờ là \(\dfrac{3}{4}x\) (sản phẩm)

Thời gian tổ II làm xong là \(\dfrac{480}{x}\) giờ

Thời gian tổ I làm xong là \(\dfrac{480}{\dfrac{3}{4}x}=\dfrac{640}{x}\) giờ

Ta có phương trình: \(\dfrac{640}{x}-\dfrac{480}{x}=2\Rightarrow\dfrac{160}{x}=2\Rightarrow x=80\)

Vậy mỗi giờ tổ I làm được số sản phẩm là: \(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{3}{4}.80=60\) (sản phẩm)

1 tháng 4 2022

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(4x+1\right)-4\left(5x+2\right)}{24}< \dfrac{7\left(x+1\right)}{24}\)

\(\Leftrightarrow6\left(4x+1\right)-4\left(5x+2\right)< 7\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow24x+6-20x-8< 7x+7\)

\(\Leftrightarrow-3x< 9\)

\(\Leftrightarrow x>-3\)

Vậy \(S=\left\{x|x>-3\right\}\)

1 tháng 4 2022

bạn ơi làm sao ghi cái dấu gạch đứng vậy ?

=>(x+y)^2/4>=xy

=>(x+y)^2>=4xy

=>(x-y)^2>=0(luôn đúng)

20 tháng 12 2021

3.C

20 tháng 12 2021

Giúp mình câu 2 với 4 đc ko ạ