K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

Gọi a,b,c là số thời gian mà vòi chảy đầy bể 1 mình

Do đó: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{13}{36}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{7,2}\\\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{7}{72}\\\frac{1}{a}+\frac{1}{c}=\frac{1}{8}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}=\frac{19}{72}\\\frac{1}{b}=\frac{17}{72}\\\frac{1}{c}=\frac{2}{9}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{72}{19}h\\b=\frac{72}{12}h\\c=\frac{9}{2}h\end{cases}}}\)

15 tháng 11 2015

Đổi 7h12' =7,2h

Đổi 10h và 2/7h = \(10\frac{2}{7}\)h = 72/7h

Vòi 1 và 2 chảy trong 1h được:

1 : 7,2 = 5/36 (bể)

Vòi 2 và 3 chảy trong 1h được:

1 : 72/7 = 7/72 (bể)

Vòi 1 và 3 chảy trong 1h được:

1 : 8 = 1/8 (bể)

Cả 3 vòi cùng chảy trong 1h được:

(5/36 + 7/72 + 1/8) : 2 = 13/72 (h)

- Vòi 3 chảy trong 1h được:

13/72 - 5/36 = 1/24 (bể)

Thời gian để vòi 3 chảy đầy bể là:

1 : 1/24 = 24 (h)

- Vòi 1 chảy trong 1h được:

13/72 - 7/72 = 6/72 (bể)

Thời gian để vòi 1 chảy đầy bể là:
1 : 6/72 = 12 (h)

- Vòi 2 chảy trong 1h được

13/72 - 1/8 = 1/18 (bể)

Thời gian để vòi 2 chảy đầy bể là: 

1 : 1/18 = 18 (h)

24 tháng 6 2015

 1 giờ vòi 1 và vòi 2 chảy được: 1: 6 = 1/6(bể)

1 giờ vòi 2 và vòi 3 chảy được 1: 8 = 1/8 (bể)

1 giờ vòi 1 và vòi 3 chảy được 1: 12 = 1/12(bể)

Trong 1 giờ vòi 1, vòi 2, vòi 3 chảy được: (1/6+1/8+1/12): 2 =3/16 bể

1 giờ vòi 3 chảy được 3/16 - 1/6 = 1/48 (bể)

Vậy một mình vòi 3 chảy đày bể trong thời gian: 1: 1/48 = 48 giờ

Đáp số 48 giờ

 

24 tháng 6 2015

7 giờ           

19 tháng 3 2015

Chịu Nhưng Nếu Mình Nhớ Ko Lầm Thì Là 135 Phút

 

12 tháng 8 2018

\(\text{Thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy đầy bể là :}\)

               \(9x\frac{4}{3}=12\left(giờ\right)\)

\(\text{Thời gian vòi 2 và vòi 3 chảy đầy bể là :}\)

                \(5x\frac{12}{7}=\frac{60}{7}\left(giờ\right)\)

\(\text{Thời gian vòi 1 và vòi 3 chảy đầy bể là :}\)

                 \(6x\frac{5}{3}=10\left(giờ\right)\)

\(\text{Thời gian cả 3 vòi chảy đầy bể là :}\) 

                   \(\left(12+\frac{60}{7}+10\right):2=\frac{107}{7}\left(giờ\right)=\frac{6420}{7}\left(phút\right)\)

                                                            \(Đáp\)\(số:\)\(\frac{6420}{7}phút\)

15 tháng 8 2021

Đổi  2 giờ rưỡi = \(\frac{5}{2}\) giờ ; \(3\frac{3}{4}\) giờ \(=\frac{15}{4}\) giờ 

Vòi 1 và vòi 2 cùng chảy trong 1 giờ thì được số phần bể là :

  \(1:3=\frac{1}{3}\) (bể )

Vòi 2 và vòi 3 cùng chảy trong 1 giờ thì được số phần bể là ;

\(1:\frac{5}{2}=\frac{2}{5}\) ( bể )

Vòi 3 và vòi 1 cùng chảy trong 1 giờ thì được số bể là :

\(1:\frac{15}{4}=\frac{4}{15}\) ( bể )

3 Vòi cùng chảy  trong 1 giờ thì được số phần bể là :

\(\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}+\frac{4}{15}\right):2=\frac{1}{2}\) (bể ) 

3 Vòi cùng chảy thì sau số giờ sẽ đầy bể là :

\(1:\frac{1}{2}=2\) ( giờ )

Đáp số : 2 giờ 

25 tháng 6 2015

 

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể  

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được 

                         (1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1: 3/16 = 16/3(giờ) = 320(phút)       

 Trong 1 giờ vòi III chảy được

                               3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là 

                                1 : 1/48 = 48  (giờ)

 

25 tháng 6 2015

ra nhầm