K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Anh , Trung Quốc , Đông Ân Anh

hok tốt

18 tháng 7 2021

cả Pháp

15 tháng 2 2022

Cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhất, còn được gọi là Chiến tranh thuốc phiện lần 1 hay Chiến tranh Anh-Thanh, là một loạt các cuộc giao tranh quân sự giữa Đế quốc Anh và nhà Thanh của Trung Quốc.

HT

28 tháng 2 2022

Chiến tranh Nha phiến (giản thể: 鸦片战争; phồn thể: 鴉片戰爭; bính âm: Yāpiàn Zhànzhēng), hay Các cuộc chiến Anh-Trung là hai cuộc chiến xảy ra giữa thế kỷ 19 (1840 – 1843 và 1856 – 1860) gây nên xung đột kéo dài giữa Trung Quốc dưới triều Mãn Thanh và đế quốc Anh. Trong cuộc chiến lần thứ hai, Pháp, Nga và Hoa Kỳ đã kề vai sát cánh cùng Anh để đánh Trung Quốc.[1][2]

Nguyên do cuộc chiến tựu quanh việc chính phủ Anh đòi quyền tự do buôn bán nha phiến từ Ấn Độ thuộc Anh sang Trung Quốc trong khi nhà Mãn Thanh có lệnh nghiêm cấm.

Trung Quốc hoàn toàn thất bại trong hai cuộc chiến với hậu quả phải công nhận thương quyền buôn nha phiến của ngoại quốc. Hơn nữa triều đình Mãn Thanh phải ký các hiệp ước bất bình đẳng, chịu mở nhiều cảng cho các nước ngoài vào thông thương. Hồng Kông thì bị cắt làm nhượng địa cho đế quốc Anh. Nhiều nước đế quốc (Đức, Pháp, Nhật, Nga,...) khác theo chân nước Anh và đã buộc Trung Quốc phải chấp nhận nhiều điều kiện bất bình đẳng ngay trên đất Trung Quốc. Mối nhục này của triều đình Mãn Thanh trước các cường quốc Tây phương là ngòi lửa góp phần cho cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc (1850 - 1864), rồi Nghĩa Hòa Đoàn (1899 - 1901) và cuối cùng là Cách mạng Tân Hợi, kết thúc thời đại phong kiến Mãn Thanh (1911).

Trả lời:

Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết xuất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu (tên khoa học là Papaver somniferum L., còn gọi là P. paeoniflorum thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).

HT

Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết xuất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu Papaveraceae)

thuốc này liên tưởng đến chiến tranh gì ở Đại Thanh ?

Cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhấ

29 tháng 12 2017

Đáp án A

9 tháng 6 2019

Đáp án A

27 tháng 10 2017

Em tán thành với ý kiến (a), (c).

Vì, mọi người đều có quyền được sống trong hoà bình để có cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc, có điều kiện học hành, phát triển; cho nên bảo vệ hoà bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại không phải chỉ của một cá nhân, một tổ chức hay của một nước nào.

NG
24 tháng 10 2023

Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh, nhân dân Việt Nam đã đạt được những thắng lợi chung quan trọng trên nhiều mặt trận quân sự và chính trị:

- Thắng lợi quân sự: Quân đội Việt Nam đã đối mặt với một quân đội mạnh mẽ của Hoa Kỳ và các đồng minh, nhưng vẫn giữ vững sức mạnh và tri thức quân sự. Các trận đánh quyết định như trận Điện Biên Phủ đã chứng minh sự kiên nhẫn và quyết tâm của quân và dân Việt Nam.

- Thăng trầm tinh thần của quân địch: Cuộc chiến đã làm cho quân đội Mỹ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong việc duy trì tinh thần chiến đấu của binh sĩ. Sự phản đối chiến tranh tại Mỹ và các nước đồng minh đã tạo áp lực lên chính phủ Mỹ.

- Hợp tác quốc tế: Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế và được sự ủng hộ của nhiều quốc gia trong cuộc chiến đấu chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.

- Chính trị ngoại giao: Sự thăng trầm của cuộc chiến đã tạo điều kiện cho cuộc thương lượng và đàm phán. Hiệp định Paris năm 1973 dẫn đến cuộc ngừng bắn và rút quân của Mỹ khỏi Việt Nam.

- Tinh thần chiến đấu và đoàn kết của nhân dân: Nhân dân Việt Nam đã phải chịu nhiều khó khăn, nhưng họ đã duy trì tinh thần chiến đấu và đoàn kết trong cuộc chiến tranh.

- Sự hậu thuẫn của Trung Quốc và Liên Xô: Trung Quốc và Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ quân sự và chính trị quan trọng cho Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.

-> Những thắng lợi này cùng với sự kiên nhẫn và quyết tâm của nhân dân Việt Nam đã đóng góp vào sự kết thúc của cuộc chiến và độc lập của Việt Nam. Tuy nhiên, cuộc chiến này cũng đã để lại nhiều hậu quả và thiệt hại lớn đối với cả hai bên tham chiến và vùng Đông Dương nói riêng.

27 tháng 8 2019

Phương pháp: sgk 12 trang 26.

Cách giải:

Sau khi giành độc lập, thoát khỏi ách thống trị ở Nhật Bản, nhân dân Việt Nam và Lào, sau đó là Campuchia phải tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân mới của Mĩ, đến năm 1975 mới giành được độc lập.

  Chọn: D

22 tháng 1 2017

Phương pháp: sgk 12 trang 26.

Cách giải:

Sau khi giành độc lập, thoát khỏi ách thống trị ở Nhật Bản, nhân dân Việt Nam và Lào, sau đó là Campuchia phải tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân mới của Mĩ, đến năm 1975 mới giành được độc lập.

  Chọn: D