K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2021

A

19 tháng 7 2021

A

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảma) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).–...
Đọc tiếp

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?

– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).

– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).

– Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết).

b) Các từ Hán Việt (in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn trích dưới đây?

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.

Yết Kiêu: Tâu bệ hạthần chỉ xin một chiết dùi sắt.

Nhà vua: Để làm gì?

Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

(Theo Chuyện hay sử cũ)

1
8 tháng 2 2018

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a, Các từ phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi đều là những từ thể hiện sự trang trọng, tôn kính, tao nhã

Đặc biệt ở câu thứ ba nếu thay thế bằng từ xác chết sẽ tạo cảm giác ghê sợ, thô tục

b, Các từ Hán Việt như: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần có tác dụng tạo ra không khí cổ xưa, phù hợp với ngữ cảnh.

27 tháng 9 2018

phụ nữ

từ trần,mai táng

tử thi

27 tháng 9 2018

Bài 1:

- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.

- Cụ là nhà cách mạng não thành. Sâu khi cụ tử trần nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. 

- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi.

a) Chọn 1 từ cho trước trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống và lí giải vì sao em chọn từ đó:-..........Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà/ phụ nữ)- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ .........., nhân dân địa phương đã.......... cụ trên một ngọn đồi.(chết/ từ trần; chôn/ mai táng)-Bác sĩ đang khám nghiệm..........( xác chết / tử thi )b) Các từ Hán Việt ( in...
Đọc tiếp

a) Chọn 1 từ cho trước trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống và lí giải vì sao em chọn từ đó:

-..........Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà/ phụ nữ)

- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ .........., nhân dân địa phương đã.......... cụ trên một ngọn đồi.(chết/ từ trần; chôn/ mai táng)

-Bác sĩ đang khám nghiệm..........( xác chết / tử thi )

b) Các từ Hán Việt ( in đậm ) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn dưới đây ? 

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.

Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua: Để làm gì?

Yết Kiêu: Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

c)Bài tập Ngữ văn

6
9 tháng 10 2016

a) Chọn 1 từ cho trước trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống và lí giải vì sao em chọn từ đó:

- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà/ phụ nữ)

=> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính

- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi.(chết/ từ trần; chôn/ mai táng)

- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi ( xác chết / tử thi )

=> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

b) Các từ Hán Việt ( in đậm ) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn dưới đây ? 

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.

Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua: Để làm gì?

Yết Kiêu: Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

=> Tạo sắc thái cổ kính, trang trọng, phù hợp với bầu không khí trong xã hội xưa

9 tháng 10 2016

Bài 1:- Nếu ta thay thế từ đàn bà, chết, chôn, xác chết vào vị trí của các từ phụ nữ, mai tang, tử thi câu văn sẽ mất đi sắc thái trang trọng, tôn kính, tao nhã. Đặc biệt ở câu thứ ba nếu thay thế bằng từ xác chết sẽ tạo cảm giác ghê sợ.

 - Các từ Hán Việt: kinh đô, yết kiến, trẫm, bễ hạ, hạ thần, thần = > tạo sắc thái cổ kính, phù hợp không khí xã hội xưa.

Bài 2:So sánh cặp câu a và b ta thấy câu thứ hai hay hơn, bởi vì cách nói tự nhiên trong sáng.

- Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!

- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.

+ Ở câu thứ nhất của phần a thừa cụm từ “con đề nghị”. Ở câu thứ hai của phần b từ nhi đồng không phù hợp với hoàn cảnh.
 

 
25 tháng 9 2016

- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà, phụ nữ)

=> Tạo sắc thái trang trọng

-Cụ là nhà cách mạng lão thành . Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. (chết/từ trần; chôn/mai táng)

=> Tạo sắc thái thể hiện sự tôn kính, biết ơn

- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi ( xác chết/tử thi)

=> Tạo sắc thái tao nhã, lịch sự, tránh gây cảm giác ghê sợ, thô tục.

b) Các từ Hán Việt( in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn trích dưới đây?

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long , yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi mộ loại binh khí.

Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt

Nhà vua: Để làm gì?

Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể làm hàng giờ dưới nước.

=> Các từ cổ dùng trong XHPK, tạo sắc thái cổ xưa -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.

25 tháng 9 2016

a)-Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. 

=>Vừa tạo sắc thái sang trọng vừa bộc lộ vẻ anh hùng của phụ nữa ngày xưa và ngày nay 

-Cụ là nhà cách mạng lão thành . Sau khi cụ tử trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. (chết/từ trần; chôn/mai táng)

=>Thể hiẹn sự tôn kính biết ơn bà đã hi sinnh vì đất nước dân tộc

- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi

=>Tạo sắc thái lịch sự tránh cảm giác thô tục

b)Các từ đó thường dùng trong xã hội phong kiến ngày xưa thể hiện sự tôn kính giữa người này và người kia (nhất là vua) phù hợp với bầu không khí cổ đại ngày xưa

29 tháng 9 2016
a)(1) Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà)(2) Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. (chết, chôn)(3) Bác sĩ đang khám tử thi. (xác chết)Các từ Hán Việt Phụ nữ, từ trần, mai táng mang sắc thái biểu cảm trang trọng; tử thi mang sắc thái tao nhã, phù hợp với nội dung biểu đạt của các câu trên.b)

Các từ Hán Việt: ''kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần'' có sắc thái cổ, có tác dụng tạo ra không khí cổ xưa, phù hợp với ngữ cảnh.

10 tháng 10 2016

1 phụ nũ

2 từ trần

3mai táng

4 tử thi

b ,

sắc thái cổ,phù hợp với bầu ko khí xa xưa

16 tháng 5 2018

Trong những câu trên, các câu trần thuật:

    + Tôi bật cười bảo lão.

    + Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

    + Không, ông giáo ạ!

  - Câu cầu khiến:

    + Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

    + Không, ông giáo ạ!

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!

  - Những câu nghi vấn:

    + Sao cụ lo xa quá thế?

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

    + Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.

Đọc văn bản sau đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới: "Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Cụ đã có công đào tạo ra nhiều nhân tài cho đất nước. Trò chơi của nhiều người đã trở thành những nhân vật nói tiếng, tiêu biểu như Phạm Sư Mạnh. Vào ngày sinh của cụ Chu Văn An, các trò chơi đến mừng thọ. Phạm Sư Mạnh lúc đó chính là hành động, một chức quan trong...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới: "Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Cụ đã có công đào tạo ra nhiều nhân tài cho đất nước. Trò chơi của nhiều người đã trở thành những nhân vật nói tiếng, tiêu biểu như Phạm Sư Mạnh. Vào ngày sinh của cụ Chu Văn An, các trò chơi đến mừng thọ. Phạm Sư Mạnh lúc đó chính là hành động, một chức quan trong triều đình. Ông ấy đi cùng một người đến nhà thầy Chu. Họ đứng từ giữa sân vái vào nhà, chào hỏi kính cẩn: Thưa thầy, có anh em chúng tôi đến nhà hầu! Cụ giáo Chu vui vẻ ra đón học trò. Cụ cho phép hai người cùng tham gia chuyến đi với mình (là hàng giáo cụ thường ngồi để dạy học), nhưng họ không học. Họ xin được ngồi ở ghế kế bên. Ông Phạ m Sư Mạnh kính trọng trả lại câu trả lời của thầy.Cụ hỏi thăm sức khỏe của các trò chơi đang làm quan trong triều đại, nhưng Phạm Sư Mạnh hiểu rằng thầy quan tâm đến nhiều mắt khác, nên ông cố gắng trả lời căn cứ về việc từng người, về cách nuôi dạy con cái, về cách cư xử với mọi người. "(Theo Chuyện người ta, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1992) a. Tìm 2 chi tiết thể hiện thái độ tôn kính của học cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ. b. Tìm một lời dẫn trong văn bản trên, cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được hướng dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp

0
a) Hãy phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ: – Trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông: Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17h 30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông. – Trong một bài văn nghị luận: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp. b) Hãy nhận xét về các từ ngữ...
Đọc tiếp
a) Hãy phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ: – Trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông: Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17h 30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông. – Trong một bài văn nghị luận: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp. b) Hãy nhận xét về các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ở đoạn sau đây:    Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt con đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù; bẩm có thế, con có dám nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm quả đi ở tù sướng quá. Đi ở tù còn có cơm để mà ăn, bây giờ về làng về nước một thước cắm dùi không có, chả làm gì nên ăn. Bẩm cụ, con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con đi ở tù. (Nam Cao, Chí Phèo) (Chú ý dùng các từ xưng hô, từ ngữ đưa đẩy, thành ngữ, tục ngữ, cách nói ấp úng,… của Chí Phèo). Những từ ngữ và cách nói như trên có thể sử dụng trong một lá đơn đề nghị được không? Vì sao?
1
14 tháng 9 2019

- Từ “hoàng hôn” dùng trong biên bản vụ tai nạn giao thông không phù hợp, từ này thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

- Cụm từ “hết sức là” thường được dùng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Đây là văn bản nghị luận, dùng cụm từ này không phù hợp phong cách. Cần thay thế bằng từ “rất”, “vô cùng”

b, Trong lời thoại của Chí Phèo có nhiều từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

- Các từ ngữ “bẩm”, “cụ”, “con”

- Các thành ngữ: “trời tru đất diệt”, “thước đất cắm dùi”

- Các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ: “sinh ra”, “có dám nói gian”, “quả”, về làng về nước”, “chả làm gì nên ăn”

- Những từ ngữ và cách nói trên không thể sử dụng trong lá đơn đề nghị:

    + Đơn từ thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính, câu văn trang trọng

NG
28 tháng 10 2023

a. Trước mặt chúng tôi là những dãy núi cao ngút ngàn.

b. Dưới ánh nắng, dòng sông lững lờ trôi.

c. Những con sóng ào ạt xô vào ghềnh đá.

d. Từ xa, chúng tôi đã nghe thấy tiếng thác đổ ầm ầm.