K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

Mình không nghĩ hằng số cân bằng lại có đơn vị
 

13 tháng 1 2016

Kx = 4\(\alpha\)2/(1+\(\alpha\)). (1+\(\alpha\))/(1-\(\alpha\)) = 4\(\alpha\)2 /(1-\(\alpha\)2) = 2,63.

Kp = Kx.P\(\triangle\)n = 2,63.0,334 = 0,878 atm.

Kc = Kp.(RT)-\(\triangle\)n = 0,878/(0,082.323) = 0,033 mol.lít-1

19 tháng 5 2016

Huy: có phải Kc bạn tính sai r k?

 

20 tháng 3 2017

Chọn B

Hạ nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.

Theo bài ra khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

→ Phản ứng thuận tỏa nhiệt, ∆ H   <   0

14 tháng 3 2017

Đáp án A

Khi hạ nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận => phản ứng tỏa nhiệt, ΔH < 0

22 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Phản ứng toả nhiệt tức delta H<O

12 tháng 6 2019

Chọn B

Khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu nhạt dần, chứng tỏ NO2 đã chuyển dần thành N2O4. Suy ra phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt nên DH < 0

25 tháng 11 2018

Đáp án D

Khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận  (*)

Khi hạ nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo phản ứng tỏa nhiệt  (**)

Kết hợp (*) và (**) => Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt,  ∆ H < 0

31 tháng 3 2017

A

Khi ngâm bình chứa N O 2 vào chậu nước đá tức giảm nhiệt độ của hệ phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.

Lại có chiều thuận là chiều làm nhạt màu khí trong bình.

→ Chiều thuận là chiều phản ứng tỏa nhiệt.