K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Câu 1: Dây trùng khó đứt hơn dây căng. BởI vì: Giả sử quần áo phơi trên dây kéo dây xuống vớI một lực P ở gần giữa giây. lực này phân tích thành 2 lực P1 và P2 kéo dọc theo 2 phần của dây. Ta thấy lực P1 kéo đoạn OB, lực P2 kéo đoạn OA. nếu dây phơi AOB buộc càng căng thì góc AOB càng lớn, các thành phần P1 và P2 của P càng lớn, do đó dây càng dễ bị đứt.

Tuy nhiên khi căng dây phơi, ta thường kéo  cho căng, vì dây có căng thì quần áo mớI không bị xô vào giữa, do đó ta phảI dùng loại dây đủ bền để có thể chịu được lực căng lớn.

(Bạn tự vẽ hình theo mô tả nhé)

Câu 2: Hai bên quang không nặng bằng nhau thì vai phải đặt lệch về phía quang nặng hơn để mô men lực gây ra bởi 2 quang cân bằng, khi đó đòn gánh mới thăng bằng.

6 tháng 5 2023

Áp dụng quy tắc momen lực:

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\Leftrightarrow\dfrac{300}{100}=\dfrac{d_2}{1}\Leftrightarrow d_2=\dfrac{300.1}{100}=3\left(m\right)\)

4 tháng 5 2023

Áp dụng quy tắc momen lực:

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\Leftrightarrow\dfrac{300}{100}=\dfrac{d_2}{1}\Leftrightarrow d_2=3\left(m\right)\)

23 tháng 4 2019

Đáp án D

1 tháng 8 2019

Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực  

P 1 = m 1 g = 30.10 = 300 ( N )

d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai  d 2 = 1 , 5 − d 1 , với lực

P 2 = m 2 g = 20.10 = 200 ( N )

Áp dụng công thức: P1.d1 = P2.d2 300d1 = ( 1,5 – d1).200

=>d1 = 0,6 (m ) => d2 = 0,9 ( m )

Vì hai lực song song cùng chiều, nên lực tác dụng vào vai là 

F = P 1 + P 2 = 300 + 200 = 500 ( N )

 

16 tháng 4 2017

12 tháng 10 2019

vì khi phơi vậy thì diện tích mặt thoáng đủ rộng để nó bay hơi 

22 tháng 4 2019

vì diện tích bề mặt tiếp xúc rộng hơn với nắng => khô nhanh hơn

14 tháng 2 2016

Gọi trọng lượng của bao gạo là P; trọng lượng của thùng mì là P; khoảng cách từ điểm tựa -> điểm đặt bao gạo là OO; khoảng cách từ điểm

tựa -> điểm đặt thùng mì là OO2 .

Theo nguyên lí cân = của đòn bẩy , ta có : \(\frac{OO_1}{OO_2}=\frac{P_2}{P_1}=\frac{200}{100}=2\)=> Vai người đó phải đặt ở điểm sao cho OO= 2OO

13 tháng 2 2016

Giả sử vị trí đặt vai cách bao gạo là d, cách thùng mì là d'

\(\Rightarrow d+d'=1,2\)(1)

Khi đòn gánh thăng bằng ta có: \(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{200}{100}=2\) (2)

Rút d' ở (2) thế vào (1) ta tìm được: d = 0,8m và d'=0,4m

11 tháng 3 2021

Gọi d1 là cánh tay đòn của trọng lực của gạo P1→

d2 là cánh tay đòn của trọng lực của ngô P2→

Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều:

Để học tốt Vật Lý 10 nâng cao | Giải bài tập Vật Lý 10 nâng cao

Mặt khác: d1 + d2 = O1O2 = 1,5m (2)

Giải hệ (1), (2) ta được: d1 = 60 cm; d2 = 90cm.

Vậy vai người gánh chịu một lực là P = P1 + P2 = 300 + 200 = 500 (N), điểm đặt của vai cách đầu treo thúng gạo d1 = 60 cm.