K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O) 
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có: 
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng. 
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3: 
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2 
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol 
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g) 
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol 
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol) 
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol 
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3 
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol) 
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g) 
**** Lưu ý: dựa vào pt sau mà nãy giờ ta có thể tính dc số mol Fe trong Fe2O3 và ngc lại có nFe2O3 tính dc số mol Fe : Fe2O3 -> 2Fe + 3/2 O2 

27 tháng 12 2017

3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)

nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)

nAgNO3=0,3(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)

=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3

theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)

=>mAgCl=43,05(g)

b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)

mHCl(dư)=3,65(g)

mHNO3=18,9(g)

=>C%dd HNO3=6,96(%)

C%dd HCl dư=1,344(%)

27 tháng 12 2017

2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)

nH2=0,3(mol)

theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)

=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)

=>nCu=0,075(mol)

%mMg=60(%)

%mCu=40(%)

b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)

=>mdd HCl=100(g)

c) mH2=0,6(mol)

mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)

theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)

=>mMgCl2=28,5(g)

=>C%dd MgCl2=26,735(%)

2 tháng 7 2018

Gọi nFe=nR= x (mol)

Ta thấy cả Fe và R khi tác dụng với HCl đều đưa về muối clorua hóa trị II

Tổng quát

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có : mMuối= mA +mCl- => mCl-=7,1 (g) => nCl-=0,2mol

mà nCl-=nHCl=2nH2=2nA=>\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H2}=0,1\left(mol\right)\\n_A=0,1\left(mol\right)=2x\end{matrix}\right.\Rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)

a. V= 22,4.0,1=2,24(l)

\(\left[HCl\right]=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

b. Ta có : mA= mFe + mR= 0,05.56 + 0,05.MR= 4 => MR=24(g/mol)

=> R là Mg

29 tháng 11 2018

CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4

0.2 0.4 0.2

Cu(OH)2----> CuO+ H2O

0.2 0.2

nCuSO4= 1.0,2=0,2mol

CM NaOH= 0,4/02=2M

mCuo= 0,2x80=16(g)

29 tháng 11 2018

CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ (1)

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) CuO + H2O (2)

\(n_{CuSO_4}=0,2\times1=0,2\left(mol\right)\)

a) Theo PT1: \(n_{NaOH}=2n_{CuSO_4}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,05}=8\left(M\right)\)

b) Theo Pt1: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2\times80=16\left(g\right)\)

Vậy \(m=16\left(g\right)\)

29 tháng 9 2017

a ) Gọi x là số mol NaOH , y là số mol KOH
Ta có : 15,2 g hỗn hợp NaOH va KOH
=> Ta có phương trình : 40x + 56y = 15,2 . . . . . ( 1 )

Ta có phương trình phản ứng :

NaOH + HCl ———→ NaCl + H2O
. x ———————–→ x mol

KOH + HCl ———→ KCl + H2O
. y ———————→ y mol

Thu được 20,75 g các muối Clorua
=> Ta có phương trình : 58,5x + 74.5y = 20,75 . . . . .( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ 2 phương trình : Giải hệ ta có : x = 0,1 mol , y = 0,2 mol

x = 0,1 mol => n NaOH = 0,1 mol => m NaOH = 4 gam
y = 0,2 mol => n KOH = 0,1 mol => m KOH = 11,2 gam

% khối lượng mỗi chất :

. . . . . . . . . m NaOH tan x 100 . . . . 4 x 100
% NaOH = ————————— = ————— = 26,32 %
. . . . . . . . . . . m hỗn hợp . . . . . . . . .15,2

% KOH = 100 % – % NaOH = 100 % – 26,32 % = 73,68 %

Σ n HCl đã phản ứng = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol => m HCl tan = 10,95 gam

. . . . . . . . . . . . .m HCl tan x 100 . . . .10,95 x 100 . . . .10,95
=> C% HCl = ————————— = ——————– = ———– = 5,475 % ≈ 5,5 %
. . . . . . . . . . . . . . . .m dd HCl . . . . . . . . 200 . . . . . . . .2

Vậy % NaOH = 26,32 % ; % KOH = 73,68 % ; % HCl phản ứng = 5,5%

29 tháng 9 2017

hihi tự sướng

27 tháng 9 2016

Cả ba khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, chứng tỏ cả ba khí đều chứa nhóm chức amin. 
Cả ba khí đều có dạng R−NH−R' (R và R' có thể là gốc hiđrocacbon hoặc H) 
Ba chất ban đầu có dạng RR'NH2X (X là gốc axit) 
RR'NH2X + NaOH → R−NH−R' + NaX + H2O 
0,2 _______ 0,2 ______ 0,2 _________ 0,2 
nZ = 4,48/22,4 = 0,2(mol) 
mZ = 13,75.2.0,2 = 5,5(g) 
Bảo toàn khối lượng: 
mX + nNaOH = mZ + mNaX + mH2O 
⇒ 77.0,2 + 40.0,2 = 5,5 + mNaX + 18.0,2 
⇒ mNaX = 14,3 

Để cho rõ hơn, ta viết một số công thức của các chất hữu cơ có công thức phân tử C2H7NO2: 

HCOONH3C2H5 (R, R' là −H và −C2H5, gốc axit là HCOO-) 
HCOONH3C2H5 + NaOH → C2H5NH2 + HCOONa + H2O 

HCOONH2(CH3)2 
(R và R' đều là −CH3, gốc axit là HCOO-) 
HCOONH2(CH3)2 + NaOH → CH3NHCH3 + HCOONa + H2O 

CH3COONH3CH3 (R, R' là −H và −CH3, gốc axit là CH3COO-) 
CH3COONH3CH3 + NaOH → CH3NH2 + CH3COONa + H2O 

C2H5COONH4 (R, R' đều là H, gốc axit là C2H5COO-) 
C2H5COONH4 + NaOH → NH3 + C2H5COONa + H2O 

Có tất cả 4 chất, nhưng vì hỗn hợp chỉ có ba chất nên đặt công thức chung như trên.