K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2016

 - Nguyên tử có cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản: electron, proton, nơtron

 - Nguyên tử chứa các hạt electron bằng số hạt proton thì trung hoà về điện tích, trong khi electron khi nhiều hoặc ít hơn thì nó mang điện tích âm hoăc dương và gọi là ion

 - Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron. Hạt nhân nguyên tử là dạng gắn kết hỗn hợp giữa các proton mang điện tích dương và các neutron trung hoà điện ( ngoại trừ trường hợp của nguyên tử hiđrô vs hạt nhân ổn định chỉ chứa một proton duy nhất không có nrutron ). Electron của nguyên tử liên kết vs hạt nhân nhờ tương tác điện từ và tuân theo các nguyên lý của cơ học lượng tử

29 tháng 7 2016

+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá  xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.

+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi  số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu  Z.

+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:

natri Na p=e=11

magie: Mg p=e=12

 sắt: Fe p=e=26

 clo Cl:p=e=17

mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá

 

3 tháng 8 2016

I like you

16 tháng 9 2016

 Một nguyên tử chứa số hạt electron bằng số hạt proton thì trung hòa về điện tích, trong khi số electron nếu nhiều hoặc ít hơn thì nó mang điện tích âm hoặc dương và gọi là ion.

Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân . Số đơn vị diện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó,kí hiệu là Z

_Nguyên tử mang điện. Vì:

+Hạt nhân mang điện dương.

+Vỏ nguyên tử mang điện âm.

_Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton (p) trong hạt nhân.

1. Nguyên tử có cấu tạo gồm: hạt nhân mạng điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm

2. Nguyên tử mang điện. Vì Hạt nhân (mang điện dương)

Vỏ nguyên tử (mang điện âm)

3. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân

4. Thành phần cấu tạo của nguyên tử là:

 Hạt nhân (mang điện dương):  gồm các hạt proton mang điện dương và các hạt notron không mang điện

Vỏ nguyên tử (mang điện âm):      gồm các hạt electron mang điện âm.

5. Hạt nhân nguyên tử có được cấu tạo bởi proton và nơtron

 

 

24 tháng 8 2017

Vậy còn câu 6

12 tháng 8 2023

Nước được tạo thành từ nguyên tử của các nguyên tố hydrogen và oxygen ( H2 ; O2 )

Nước có thể được tạo thành từ phản ứng đốt cháy hydrogen trong oxygen.

1 tháng 7 2023

Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1, có:

\(n-p=1\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 trong nguyên tử M, có:

\(2p-n=10\Leftrightarrow-n+2p=10\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\-n+2p=10\end{matrix}\right.\)

<=> p = 1+ 10 = 11

=> n = p + 1 = 11 + 1 = 12

Do có p = 11 nên nguyên tử M có 11 electron, 2 e lớp trong cùng, 8 e lớp giữa và 1 e lớp ngoài cùng (bạn tự vẽ cấu tạo há: )

Đối chiếu bảng tuần hoàn hóa học, M có số proton là 11 nên M là nguyên tố Na.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

1. Cấu tạo nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ electron. Trong đó:

Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron.

Vỏ nguyên tử bao gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.

=> Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.

2. Electron trong nguyên tử có thể dịch chuyển rời khỏi nguyên tử và di chuyển sang nơi khác.

4 tháng 10 2023

a . Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\2p+n=34\\2p-n=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy sô hạt proton và electron là 8 hạt và neutron là 18 hạt

b. Vậy A là nguyên tố Fe , kí hiệu \(\dfrac{26}{8}Fe\)

 

4 tháng 10 2023

Không ai dùng kí hiệu phân số như vậy hết em ơi

7 tháng 7 2021

Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử M lần lượt là p , n , e ( p,n,e ϵ N*)

Ta có :

       n - p = 1  => n = p+1 (*)              

Do trong nguyên tử M số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 hạt

=> (p+e) - n = 10

=> 2p - n = 10 (vì nguyên tử trung hòa về điện)

kết hợp (*) ta được

2p - (p+1) = 10 

=> 2p - p - 1 =10

=> p = 11

=> e = 11 (hạt)

=> M là nguyên tố Natri

16 tháng 6 2022

M là nguyên tử Magie kí hiệu là Mg nha bạn