K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2021

hời gian để bạn  đi xuống :

tbạn=S/2v

C1 : vBình=vo+v( khi đi lên )

Xong Bình lại đi xuống thang máy kia vs vBình=vo+v

Thời gian Bình đi nếu đi vs C1là :

tC1=Svtb=S(vo+v).2=S6v

C2: vBình=vo−v( khi đi xuống )

Xong Bình lại đi lên thang máy kia vs vBình=vo−v

Thời gian vBình nếu đi vs C2 là :

tC2=Svtb=S(vo−v).2=S2v

Vậy tC2>tC1

8 tháng 8 2021

thời gian người bạn kia đi xuống 

\(t=\dfrac{1}{2}S:v=\dfrac{S}{2v}\)

với cách 1 khi bình đi lên \(u+v\)

sau đó đi xuống \(v+u\)

\(t_1=\dfrac{S}{\left(v+u\right)2}=\dfrac{S}{6v}\)

với cách 2 khi đi xuống \(u-v\)

sau đo đi lên \(u-v\)

\(t_2=\dfrac{S}{2\left(u-v\right)}=\dfrac{S}{2v}\)

so sánh t2>t1

nên cách 1 nhanh hơn

8 tháng 8 2021

Cách 2

29 tháng 5 2017

Đáp án B

Gọi sàn thang máy là (1), đồng xu là (2)

Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy

Gia tốc của đồng xu là :

Vận tốc đầu của đồng xu là : 

Vì v 12 →  cùng phương chiều  v 01 →

 

Khi chạm sàn đồng xu đã đi được quãng đường là :

 

Chú ý : Thời gian rơi của đồng xu xuống sàn thang máy t = 2 h g  , đúng bằng thời gian rơi của đồng xu khi thả rơi tự do đồng xu ở độ cao h so với đất. Kết quả này đúng khi thang máy chuyển động đều đối với Trái Đất. Đây chính là « nguyên lý Galileo » được phát biểu như sau : « Các hiện tượng cơ học diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính ».

4 tháng 1 2019

a, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực  và kéo  của động cơ thang máy. Áp dụng định lý về động năng ta có: Wđ1 – Wđ0 =  A F 1 → + A P 1 →

Mà Wđ1 = m . v 1 2 2 , Wđ0 = m . v 0 2 2 = 0  ;  

A P 1 → = − P . s 1 = − m . g . s 1 ( A P → 1 < 0 )

Vì thang máy đi lên

⇒ A F 1 = m . v 1 2 2 + m . g . s 1 = 1 2 .1000.5 2 + 1000.10.5 = 62500 J

b, Vì thang máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ cân bằng với trọng lực  P → : F 2 → + P → = 0 . Công phát động của động cơ có độ lớn bằng công cản A F 2 → = − A P → với  A P = − P . s 2 = − m . g . s 2

=> AF2 = mgs2 do đó công suất của động cơ thang máy trên đoạn đường s2 là: 

℘ 2 = A F 2 t = m . g . s 2 t = m . g . v 2 = m . g . v 1 ⇒ ℘ 2 = 1000.10.5 = 50000 ( W ) = 50 ( k W ) .

c, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực P → và lực kéo  F 3 →  của động cơ.

Áp dụng định lí động năng ta có: Wđ3 – Wđ2 = AF3 + Ap’

Mà Wđ3 =  m . v 3 2 2 = 0 ;  Wđ2 = m v 2 2 2 (v2 = v1 = 5m/s);  Ap = - Ps3 = - mgs3

Công của động cơ trên đoạn đường s3 là: AF3 = mgs3 -  m v 2 2 2   = 37500J

Áp dụng công thức tính công ta tìm được lực trung bình do động cơ tác dụng lên thang máy trên đoạn đường s3:  F 3 ¯ = A F 3 s 3 = 37500 5 = 7500 N

23 tháng 2 2017

Đáp án B

Ta có : , khi thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên thì VTCB mới cách VTCB cũ một đoạn là : 

Tại vị trí này vật có li độ x = 1,6 cm và vận tốc bằng 0

Sau 3s thì vật ở vị trí biên đối diện ( chọn chiều dương hướng lên )

29 tháng 7 2019

Đáp án B

Ta có :

 

khi thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên thì VTCB mới cách VTCB cũ một đoạn là :

 

Tại vị trí này vật có li độ x = 1,6 cm và vận tốc bằng 0 suy ra A=1,6cm

Sau 3s thì vật ở vị trí biên đối diện ( chọn chiều dương hướng lên ) vật cách VTCB ban đầu một khoảng : x' = 3,2 cm và vận tốc bằng 0

Biên độ dao động của vật khi thang máy chuyển động thẳng đều là : A' = 3,2 cm 

1 tháng 10 2019

22 tháng 5 2019