K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

https://diendan.hocmai.vn/threads/hoa-hoc-8.366946/

bạn chịu khó đọc trong link đó

mình ngại làm lắmleuleu

17 tháng 3 2017

k ai giup mik giai bai nay vs ak

khocroi

1 tháng 3 2020

Bạn gõ có dấu , đúng định dạng tiếng việt nhé!

1 tháng 3 2020

may minh ko go dc

27 tháng 9 2016

Cả ba khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, chứng tỏ cả ba khí đều chứa nhóm chức amin. 
Cả ba khí đều có dạng R−NH−R' (R và R' có thể là gốc hiđrocacbon hoặc H) 
Ba chất ban đầu có dạng RR'NH2X (X là gốc axit) 
RR'NH2X + NaOH → R−NH−R' + NaX + H2O 
0,2 _______ 0,2 ______ 0,2 _________ 0,2 
nZ = 4,48/22,4 = 0,2(mol) 
mZ = 13,75.2.0,2 = 5,5(g) 
Bảo toàn khối lượng: 
mX + nNaOH = mZ + mNaX + mH2O 
⇒ 77.0,2 + 40.0,2 = 5,5 + mNaX + 18.0,2 
⇒ mNaX = 14,3 

Để cho rõ hơn, ta viết một số công thức của các chất hữu cơ có công thức phân tử C2H7NO2: 

HCOONH3C2H5 (R, R' là −H và −C2H5, gốc axit là HCOO-) 
HCOONH3C2H5 + NaOH → C2H5NH2 + HCOONa + H2O 

HCOONH2(CH3)2 
(R và R' đều là −CH3, gốc axit là HCOO-) 
HCOONH2(CH3)2 + NaOH → CH3NHCH3 + HCOONa + H2O 

CH3COONH3CH3 (R, R' là −H và −CH3, gốc axit là CH3COO-) 
CH3COONH3CH3 + NaOH → CH3NH2 + CH3COONa + H2O 

C2H5COONH4 (R, R' đều là H, gốc axit là C2H5COO-) 
C2H5COONH4 + NaOH → NH3 + C2H5COONa + H2O 

Có tất cả 4 chất, nhưng vì hỗn hợp chỉ có ba chất nên đặt công thức chung như trên.

7 tháng 2 2017

\(FeO\left(a\right)+CO\left(a\right)\rightarrow Fe\left(a\right)+CO_2\left(a\right)\)

\(3Fe_2O_3\left(c\right)+CO\left(\frac{c}{3}\right)\rightarrow2Fe_3O_4\left(\frac{2c}{3}\right)+CO_2\left(\frac{c}{3}\right)\)

Gọi số mol của CO và CO2 trong X là x,y

\(n_X=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)

\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)

\(M_X=20,4.2=40,8\)

\(\Rightarrow\frac{28x+44y}{x+y}=40,8\)

\(\Rightarrow y=4x\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x+y=0,5\\y=4x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,1\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

Khối lượng của hỗn hợp giảm đi đúng bằng khối lượng oxi tạo thành CO2

\(m_O=16.0,4=6,4\)

\(\Rightarrow m_{hhđ}=24+6,4=30,4\)

Gọi số mol của FeO và Fe2O3 ban đầu là a,b thì ta có hệ

\(\left\{\begin{matrix}a+b=0,3\\72a+160b=30,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%FeO=\frac{72.0,2}{30,4}=47,37\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=\frac{160.0,1}{30,4}=52,63\%\)

20 tháng 12 2017

khi dùng CO khử oxit thì nCO = nO(trong oxit)

mO(trong oxit) = mhỗn hợp -mFe = 11,6 - 9,52 = 2,08g

Quy đổi hỗn hợp oxit ban đầu về hỗn hợp chỉ có Fe và O

Gọi x, y lần lượt là số mol của No, NO2

✱ Xác định % số mol của NO, NO2 có trong hỗn hợp

giả sử hỗn hợp có 1 mol

x + y = 1

30x + 46y = 19.2.1

⇒ x = 0,5

y = 0,5

vậy số mol của 2 khí trong hỗn hợp bằng nhau ⇒ x = y (1)

✱ áp dụng đinh luật bảo toàn e, vì sau phản ứng với HNO3 thì sắt sẽ lên Fe+3 , nFe = 9,52/56 = 0,17 mol

Fe ➝ Fe+3 3e O + 2e ➞ O-2

0,17→ 0,51 0,13 →0,26

N+5 + 3e ➜ N+2

3x← x

N+5 + 1e ➜ N+4

y ← y

tổng số mol e nhường = tổn g số mol e nhận

⇒ 0,51 = 0,26 + 3x + y (2)

từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,0625 mol

V = 22,4 (0,0625 + 0,0625)= 2,8l

20 tháng 3 2017

Gọi thể tích của H2 và C2H2 lần lược là x, y thì ta có:

\(x+y=17,92\left(1\right)\)

Ta lại có X có ti khoi so voi nito la 0,5

\(\Rightarrow\dfrac{2x+26y}{x+y}=28.0,5=14\)

\(\Leftrightarrow x=y\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=17,92\\x=y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8,96\\y=8,96\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%V_{H_2}=\%V_{C_2H_2}=\dfrac{8,96}{17,92}.100\%=50\%\)

Cái còn lại làm tương tự

2 tháng 8 2016

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O) 
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có: 
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng. 
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3: 
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2 
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol 
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g) 
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol 
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol) 
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol 
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3 
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol) 
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g) 
**** Lưu ý: dựa vào pt sau mà nãy giờ ta có thể tính dc số mol Fe trong Fe2O3 và ngc lại có nFe2O3 tính dc số mol Fe : Fe2O3 -> 2Fe + 3/2 O2