K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

bạn tự vẽ hình theo giả thiết nha

a) xét hình thoi ABCD có:

góc B = góc C(t/c hình thoi)

góc A=góc C(t/c hình thoi)

mà góc B = 60 độ(gt)

=>góc C=60 độ

góc A+góc B+góc C+góc D=360 (độ)

thay góc B và góc C=60 độ(cmt)

=>góc A+60 (độ)+góc C+60(độ)=360(độ)

góc A+ góc C= 240(độ)

mà góc A=góc C(cmt)

=>2góc A= 240/2=120(độ)

Xét tứ giác ABKD có

góc BCD+góc DCK=180(độ)(kề bù)

=>góc DCK=180-góc BCD

góc BCD=120 độ (cmt)

=>góc DCK=60 độxét tam CDKBC=CK(gt)mà BC=CD(t/c hình thoi)=>CK=CD(t/c bắc cầu)=>tam CDK là tam cânmà tam cân có một góc=60 độ thì tam CDK là tam đều =>góc K= 60 độ=>góc B= góc C(=60 độ)(1)mà trong hình thoi ABCD có BC//AC(t/c hình thoi)mà điểm K nằm trên tia đốiBC=>BC và CK nằm trên một đường thẳng=>AD//BK=>ADKB là hình thang(dấu hiệu nhận biết hình thang(2)từ (1)(2)=>ABKD là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết hình thang cân)b) xét hình thoi ABCD kẻ đường thẳng BC =>BC là đường chéo hình thoi ABCD=>góc ADB=góc BDC(t/c đường chóe hình thoi)=>góc BDC=gócADC/2=30 độgóc BDC +góc CDK= góc BDK=>30(độ)+60(độ)=90(độ)do BDC =30(độ)(cmt)góc CDK=60 độ(cmt)=>góc D = 90 độ=>BD vuông góc DK 
23 tháng 12 2016

bạn xem thử có thiếu dữ kiện ở câu c không nha

16 tháng 12 2017

hình như đề sai rồi đó bạn

16 tháng 12 2017

cô mik giao the mà

NV
1 tháng 11 2021

\(\widehat{ABC}=120^0\Rightarrow\widehat{DAB}=180^0-120^0=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\) đều

Gọi E là trung điểm AD \(\Rightarrow\overrightarrow{BE}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BD}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BE}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BD}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BA}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{AD}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BD}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AD}=\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AD}\right)+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AD}\)

\(=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BA}+\dfrac{4}{3}\overrightarrow{AD}=-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{4}{3}\overrightarrow{AD}\)

Đặt \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{AD}\Rightarrow\left|\overrightarrow{u}\right|^2=\left(-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{4}{3}\overrightarrow{AD}\right)=\dfrac{4}{9}AB^2+\dfrac{16}{9}AD^2-\dfrac{16}{9}\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AD}\)

\(=\dfrac{4}{9}.4a^2+\dfrac{16}{9}4a^2-\dfrac{16}{9}.2a.2a.cos60^0=\dfrac{16}{3}a^2\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{u}\right|=\dfrac{4a\sqrt{3}}{3}\)

NV
1 tháng 11 2021

undefined

22 tháng 3 2019

Đáp án B

Gọi H là trọng tâm Δ A B C

Dựng H K ⊥ A B , H E ⊥ C D , H F ⊥ S E

Ta có A B ⊥ S H K ⇒ S K H ⏜ = 60 °

Do đó S H = H K tan 60 °

Mặc khác H K = H B sin 60 °  ( Do  Δ A B C  là tam giác đều nên A B D ⏜ = 60 ° ) suy ra  H K = a 3 sin 60 ° = a 3 6 ⇒ S H = a 2

Lại có H E = H D tan 60 ° = a 3 3 ⇒ H F = a 7 = d H ; S C D

Do đó  B D H D = 3 2 ⇒ d B = 3 2 d H = 3 a 17 14

23 tháng 12 2016

giúp mình vs na !!!!

 

23 tháng 4 2019

nằm mơ ak ?

1 tháng 4 2016

H�nh tam gi�c TenDaGiac1: Polygon B, A, C H�nh tam gi�c TenDaGiac1_1: Polygon B', A', C' G�c ?: G�c gi?a G, B, B' G�c ?: G�c gi?a G, B, B' G�c ?: G�c gi?a B, A, C G�c ?: G�c gi?a B, A, C ?o?n th?ng c: ?o?n th?ng [B, A] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [A, C] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [C, B] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng c_1: ?o?n th?ng [B', A'] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1_1 ?o?n th?ng a_1: ?o?n th?ng [A', C'] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1_1 ?o?n th?ng b_1: ?o?n th?ng [C', B'] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1_1 ?o?n th?ng d: ?o?n th?ng [B', B] ?o?n th?ng e: ?o?n th?ng [C', C] ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [A', A] ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [B', G] ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [B, G] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [G, M] B = (-2.08, 1.4) B = (-2.08, 1.4) B = (-2.08, 1.4) A = (3.04, 1.4) A = (3.04, 1.4) A = (3.04, 1.4) C = (0.1, -0.66) C = (0.1, -0.66) C = (0.1, -0.66) B' = (0.38, 4.84) B' = (0.38, 4.84) B' = (0.38, 4.84) A' = (5.5, 4.84) A' = (5.5, 4.84) A' = (5.5, 4.84) C' = (2.56, 2.78) C' = (2.56, 2.78) C' = (2.56, 2.78) ?i?m G: (B + A + C) / 3 ?i?m G: (B + A + C) / 3 ?i?m G: (B + A + C) / 3 ?i?m M: Trung ?i?m c?a C, A ?i?m M: Trung ?i?m c?a C, A ?i?m M: Trung ?i?m c?a C, A

Góc giữa BB' và (ABC) là \(\widehat{B'BG}=60^0\). Suy ra đường cao \(B'G=BB'.\sin60^0=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Lại có \(BG=BB'.\cos60^0=\dfrac{a}{2}\)

Gọi M là trung điểm AC thì \(BM=\dfrac{3}{2}BG=\dfrac{3a}{4}\)

Đặt AC=x thì \(BC=AC.\tan 60^0=x\sqrt{3}\)

Suy ra \(BM=\sqrt{BC^2+CM^2}=\sqrt{3x^2+\dfrac{x^2}{4}}=\dfrac{x\sqrt{13}}{2}=\dfrac{3a}{4}\). Suy ra \(x=\dfrac{3a\sqrt{13}}{26}\)

Do đó \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BC.AC=\dfrac{x^2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{9a^2\sqrt{3}}{52}\)

Vậy \(V_{A'ABC}=\dfrac{1}{3}BB'.S_{ABC}=\dfrac{3a^2\sqrt{3}}{52}\)

1 tháng 4 2016

Gọi G là trong tâm tam giác ABC ta có BG(ABC)Từ đó B′BCG^=600 là góc mà BB′ tạo với mặt phẳng (ABC). Trong tam giác vuông BBG ta có ngay: BG=a2,BG=a32BG=a2,B′G=a32



 Đặt AB=2xAB=2x, trong tam giác vuông ABCABC ta có:
  AC=x,BC=x3AC=x,BC=x3 (do ABCˆ=600ABC^=600)
Giả sử BGACBG∩AC thì BN=a2BG=3a4BN=a2BG=3a4.
Áp dụng định lí py ta go trong tam giác vuông BNCBNC ta có:
  BN2=NC2+BC29a216=x24+3x2x2=9a252(1)BN2=NC2+BC2⇒9a216=x24+3x2⇒x2=9a252(1)
ta có VAABC=13SABC.BG=13.12.AB.BC.a32=a312x.x3=ax24(2)VA′ABC=13SABC.B′G=13.12.AB.BC.a32=a312x.x3=ax24(2)
thay (2)(2) vào (1)(1) ta có: VA.ABC=9a3208VA′.ABC=9a3208    (đvtt)