K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2018

A=1/(4.9)+1/(9.14)+1/(14.19)+...+1/(64.69)

=1/5.[5/(4.9)+5/(9.14)+5/(14.19)+...+5/(64.69)]

=1/5.(1/4-1/9+1/9-1/14+1/14-1/19+...+1/64-1/69)

=1/5.(1/4-1/69)=1/5.65/276=13/276

22 tháng 3 2019

                            Giải

Gọi số tự nhiên đó là a.

Vì a chia 3, 4, 5, 6 đều dư 2 nên \(a-2\in BC\left(3,4,5,6\right)\)

Ta có: 4 = 22       ;            6 = 2. 3 

\(\Rightarrow\left[3,4,5,6\right]=3.2^2.5=60\)

\(\Rightarrow a-2\in B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{2;62;122;182;242;302;362;422;...\right\}\)

Mà a chia 7 và a là số nhỏ nhất nên a = 122

Vậy số tự nhiên cần tìm là 122.

15 tháng 7 2018

hello anh em

22 tháng 9 2018

Chia hết cho 2 và 5 thì số tận cùng là số 0

Hàng trăm là 1 vì ở đây là só bé nhất

Suy ra đáp số là 180

28 tháng 11 2015

may pan j j oi viet ro loi giai ra ho mk diiiiiiiiiiiii thanks cac pan nkiu

12 tháng 3 2017

x = 418

k mình nha mình đang bị điểm âm

13 tháng 3 2017

418 do thay day minh roi giai ra dai dong lam khi nao ranh minh giai ra cho 

30 tháng 12 2015

Giải:

Gọi số cần tìm là A. Khi đó A + 2 là số chia hết cho 3; 5 và 7.

Vậy số nhỏ nhất chia hết cho 3; 5; 7 là: 3 x 5 x 7 = 105

Số cần tìm là: 105 - 2 = 103

ĐS: 103

30 tháng 12 2015

ta thấy:

a-1 chia hết cho 3 =>a+2 chia hết cho 3

a-3 chia hết cho 5 =>a+2 chia hết cho 5

a-5 chia hết cho 7 =>a+2 chia hết cho 7

=> a+2 thuộc BC(3;5;7) và vì a+2 là số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 3;5;7 nên a thuộc BCNN(3;5;7)

ta có :

3=3

5=5

7=7

=>BCNN(3;5;7)=3.5.7=105

=> a+2=105

=> a    = 105-2

=> a    =103

 

29 tháng 10 2017

gọi số đó là a => a-1 chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6,7
Bội chung nhỏ nhất có 3 chữ số là 120 ( BCNN= 2*3*2*5 =60 => BCNN 3chữ số là 120) 
=> a-1 = 120 => a=121. 
Vậy số đó là 121


 
26 tháng 12 2014

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

26 tháng 12 2014

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

7 tháng 2 2017

a, Gọi số cần tìm là a

Ta có: a chia 9 dư 5 => a - 5 chia hết cho 9 => 2(a - 5) chia hết cho 9 => 2a - 10 chia hết cho 9 => 2a - 10 + 9 chia hết cho 9 => 2a - 1 chia hết cho 9

a chia 7 dư 4 => a - 4 chia hết cho 7 => 2(a - 4) chia hết cho 7 => 2a - 8 chia hết cho 9 => 2a - 8 + 7 chia hết cho 7 => 2a - 1 chia hết cho 7

a chia 5 dư 3 => a - 3 chia hết cho 5 => 2(a - 3) chia hết cho 5 => 2a - 6 chia hết cho 5 => 2a - 6 + 5 chia hết cho 5 => 2a - 1 chia hết cho 5

=> 2a - 1 thuộc BC(5;7;9)

5 = 5

7 = 7

9 = 9

BCNN(5,7,9) = 5.7.9 = 315

=> 2a - 1 = 315 => 2a = 316 => a = 158

Vậy số cần tìm là 158

b, Ta có:

A = 1 + 2012 + 20122 + ... + 201272

2012A = 2012 + 20122 + 20123 +...+ 201273

2012A - A = (2012 + 20122 + 20123 + .... + 201273) - (1 + 2012 + 20122 + ... + 201272)

2011A = 201273 - 1

A = \(\frac{2012^{73}-1}{2011}\)

Vì \(\frac{2012^{73}-1}{2011}< 2012^{73}-1\) nên A < B

Vậy A < B