K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2018

THAM KHẢO NHA:

a. Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề

b. Thân bài:

* Khái quát về đoạn trích: Trong truyện ngắn Làng của Kim Lân, ông Hai là nhân vật chính. Ông là một người nông dân yêu làng, yêu nước, gắn bó thủy chung với cách mạng với Cụ Hồ. Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc làm Việt gian, ông vô cùng tủi hổ, dằn vặt, đau đớn. Ông nói chuyện với đứa con út để tạo dựng, củng cố và khẳng định niềm tin vào Cụ Hồ, vào kháng chiến.

* Giải thích: Niềm tin là cảm giác đinh ninh, chắc chắn về một điều gì đó. Có thể là tin vào một người hay một sự vật, sự việc nào đó; tin vào chính mình. Bởi vì họ nghĩ điều đó là đúng và đáng tin tưởng.

* Phân tích và bàn luận:

  • Niềm tin là một phẩm chất cao đẹp và cần thiết. Niềm tin tiếp thêm cho con người sức mạnh để con người có ước mơ, mục đích cao đẹp; mở ra những hành động tích cực vượt lên những khó khăn, thử thách; giúp con người gặt hái những thành công.
  • Niềm tin giúp mọi người yêu cuộc sống, yêu con người, hy vọng vào những điều tốt đẹp.
  • Đánh mất niềm tin thì con người sẽ không có ý chí nghị lực để vươn lên, không khẳng định được mình, mất tự chủ, mất tất cả, thậm chí mất cả sự sống.
  • Phê phán những con người không có niềm tin, mới va vấp, thất bại lần đầu đã gục ngã, buông xuôi.
  • Niềm tin còn được củng cố nhờ sự cổ vũ, động viên của những người xung quanh.

* Bài học nhận thức và hành động:

  • Mọi người phải xây dựng niềm tin trong cuộc sống. Tin tưởng vào khả năng, năng lực của bản thân, tin tưởng vào những điều tốt đẹp.
  • Phải dám nghĩ, dám làm, tự tin, yêu đời, yêu cuộc sống.
  • Phải tránh xa các tệ nạn xã hội, phải luôn làm chủ bản thân.

c. Kết bài:

  • Kết luận: khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng của niềm tin.
  • Liên hệ bản thân.
Phân tích đoạn văn sau để thấy nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đối thoại đặc sắc của Kim Lân. Nghệ thuật đó giúp gì cho việc thể hiện nội tâm nhân vật? “- Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng Chợ Dầu. - Thế con có thích về làng Chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi con...
Đọc tiếp

Phân tích đoạn văn sau để thấy nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đối thoại đặc sắc của Kim Lân. Nghệ thuật đó giúp gì cho việc thể hiện nội tâm nhân vật?

“- Thế nhà con ở đâu?

- Nhà ta ở làng Chợ Dầu.

- Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?

Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:

- Có.

Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:

- À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai ?

Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt :

- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm !

Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ :

- Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ. ”

                                                                         (Trích“Làng”, Kim Lân)

41

Ngôn ngữ đối thoại ở đoạn này rất sinh động, góp phần bộc lộ tâm trạng và tính cách nhân vật. Ngôn ngữ đối thoại mà mang tính chất độc thoại, như lời tự giãi bày, tự minh oan. Ông Hai hỏi con những câu mà đã biết chắc câu trả lời. Những câu hỏi ấy rất hợp với hoàn cảnh cũng như tính cách ông Hai. Những câu trả lời của con cũng chính là tiếng lòng ông, cũng là những điều bố con ông khắc cốt ghi tâm. Những câu hỏi ấy cũng mang bao nỗi nhớ, bao bộn bề, giằng xé trong lòng ông. Rất yêu làng, nhớ làng, muốn về làng, nhưng tình cảm với kháng chiến còn cao hơn. Đau buồn tưởng làng theo giặc nhưng bố con ông Hai một lòng thành kính theo Cụ Hồ, theo kháng chiến. Cả hai tình cảm ấy đều mãnh liệt nhưng thống nhất trong tình yêu nước, tinh thần kháng chiến. Đó cũng là nét mới trong tư tưởng, tình cảm của ông Hai – người nông dân trong thời đại cách mạng và kháng chiến.

8 tháng 5 2021

Ngôn ngữ đối thoại ở đoạn này rất sinh động, góp phần bộc lộ tâm trạng và tính cách nhân vật. Ngôn ngữ đối thoại mà mang tính chất độc thoại, như lời tự giãi bày, tự minh oan. Ông Hai hỏi con những câu mà đã biết chắc câu trả lời. Những câu hỏi ấy rất hợp với hoàn cảnh cũng như tính cách ông Hai. Những câu trả lời của con cũng chính là tiếng lòng ông, cũng là những điều bố con ông khắc cốt ghi tâm. Những câu hỏi ấy cũng mang bao nỗi nhớ, bao bộn bề, giằng xé trong lòng ông. Rất yêu làng, nhớ làng, muốn về làng, nhưng tình cảm với kháng chiến còn cao hơn. Đau buồn tưởng làng theo giặc nhưng bố con ông Hai một lòng thành kính theo Cụ Hồ, theo kháng chiến. Cả hai tình cảm ấy đều mãnh liệt nhưng thống nhất trong tình yêu nước, tinh thần kháng chiến. Đó cũng là nét mới trong tư tưởng, tình cảm của ông Hai – người nông dân trong thời đại cách mạng và kháng chiến.

8 tháng 3 2019

kkk

8 tháng 3 2019

kkk

Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? - Là con thấy mấy lị con u. - Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng chợ Dầu. - Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé dơ tay lên, mạnh bạo và rành...
Đọc tiếp

Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? - Là con thấy mấy lị con u. - Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng chợ Dầu. - Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé dơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ: - Ừ đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ. (Trích Làng-Kim Lân) Phân tích đặc điểm ngôn ngữ nói thể hiện trog đoạn trích,chủ yếu làm rõ 3 mặt sau: 1) Sự luân phiên đổi vai giữa các nhân vật giao tiếp 2) Việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong giao tiếp: về từ ngữ,về câu 3) Việc sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ hoạt động giao tiếp ( ánh mắt,cử chỉ , điệu bộ ,hành động) Cần gấp ạ!!!

0
 “Ông lão ôm thằng con út vào lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? - Là con thầy mấy lị con u. - Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng chợ Dầu. - Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi: - À thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành...
Đọc tiếp

 “Ông lão ôm thằng con út vào lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? - Là con thầy mấy lị con u. - Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng chợ Dầu. - Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi: - À thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ: - Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ. Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình, như để mình lại minh oan cho mình nữa. Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông. Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai. Mỗi lần nói ra được đôi câu như vậy nỗi khổ trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần”...

Viết đoạn văn khoảng 12 câu, theo phép lập luận diễn dịch, để làm rõ tâm trạng của nhân vật được thể hiện trong phần trích trên; đoạn văn có sử dụng câu cảm thán, gạch chân câu cảm thán.

0
“Ông lão ôm thằng con út vào lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:-Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?-Là con thầy mấy lị con u.-Thế nhà con ở đâu?-Nhà ta ở làng chợ Dầu.-Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:-Có.Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi:-À thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:-Ủng hộ...
Đọc tiếp

“Ông lão ôm thằng con út vào ng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:-Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?-Là con thầy mấy lị con u.-Thế nhà con ở đâu?-Nhà ta ở làng chợ Dầu.-Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:-Có.Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi:-À thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:-Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:-Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình, như để mình lại minh oan cho mìnhna.Anh em đng chí biết cho bcon ông.CHtrên đu trên cxét soi cho bcon ông.Cái lòng bcon ông là như thếđy, có bao gidám đơn sai. Chết thì chết có bao gidám đơn sai. Mi ln nói ra đưc đôi câu như vy ni khtrong lòng ông cũng vi đi đưc đôi phn...

Viết đoạn văn khoảng 12 câu, theo phép lập luận diễn dch, đểlàm rõ tâm trạng của nhân vậtđược thể hiện trong phần tríchtrên; đoạn văn có sử dụng câu cảm thán, gạch chân câu cảm thán.

1
14 tháng 12 2021

mn giúp em với ạ

 

Cảm nhận về nhân vật ông Hai (Làng - Kim Lân) qua đoạn trích:- Thế nhà con ở đâu?- Nhà ta ở làng chợ Dầu.- Thế con có thích về làng chợ Dầu không?- ...Thế con ủng hộ ai?-  Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!...- Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông. Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. *Hình thức: đoạn...
Đọc tiếp

Cảm nhận về nhân vật ông Hai (Làng - Kim Lân) qua đoạn trích:

- Thế nhà con ở đâu?
- Nhà ta ở làng chợ Dầu.
- Thế con có thích về làng chợ Dầu không?
- ...Thế con ủng hộ ai?
-  Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!...
- Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.
Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông. Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. 

*Hình thức: đoạn văn hoàn chỉnh
- Mở đoạn: câu chủ đề có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ, nội dung câu giới thiệu cho người đọc: viết gì (viết về đối tượng nào, đối tượng đó ở đâu)
Ví dụ: Đoạn trích trên (Làng - Kim Lân)// đã thể hiện rõ (xúc động/sâu sắc...) tình cảm ông Hai dành cho Làng, cho đất nước (kháng chiến/cách mạng...)
- Thân đoạn: 
(Đặt nhân vật vào tình huống: làng Chợ Dầu theo Tây và ông Hai đã lựa chọn: chọn đắt nước. Lựa chọn này khiến ông và cả gia đình rơi vào cảnh bế tắc, không còn đường sống). 
- Nói về đặc điểm (tính cách/phẩm chất) nhân vật: 
 +Yêu làng Chợ Dầu sâu sắc
 +Yêu nước sâu nặng, bền chặt...

0
Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau:Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:- Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?- Là con thầy mấy lại con u.- Thế nhà con ở đâu?- Nhà ta ở làng Chợ Dầu.- Thế con có thích về làng chợ Dầu không?Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:- Có.Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:- À, thầy hỏi con nhé. Thế...
Đọc tiếp

Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau:

Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:

- Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?

- Là con thầy mấy lại con u.

- Thế nhà con ở đâu?

- Nhà ta ở làng Chợ Dầu.

- Thế con có thích về làng chợ Dầu không?

Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:

- Có.

Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:

- À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?

Thằng bé dơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:

- Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm!

Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:

-Ừ đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ.

Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình, như để mình lại minh oan cho mình nữa.

Anh em đồng chí biết cho bố con ông.

Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.

Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai: Mỗi lần nói ra được đôi câu như vậy nỗi khổ trong lòng ông cũng vơi đi được đôi phần

0
Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau:Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? - Là con thầy mấy lại con u. - Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng Chợ Dầu. - Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi con nhé....
Đọc tiếp

Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau:

Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? - Là con thầy mấy lại con u. - Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng Chợ Dầu. - Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé dơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ: - Ừ đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ. Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình, như để mình lại minh oan cho mình nữa. Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông. Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai: Mỗi lần nói ra được đôi câu như vậy nỗi khổ trong lòng ông cũng vơi đi được đôi phần.

1
23 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

Phân tích tình huống truyện: Nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống truyện bất ngờ, căng thẳng và kịch tính, tạo nút thắt cho câu chuyện. Ông là người yêu làng và luôn tự hào về ngôi làng cách mạng của mình nay lại được nghe từ chính miệng những người di tản từ phía làng chơ Dầu nói là làng Chợ Dầu lập tề theo Tây. Nút thắt ở đây là nhân vật được đặt vào hoàn cảnh giằng xé giữa tình yêu quê hương và tình yêu đất nước; giữa tình cảm cá nhân và trách nhiệm đối với đất nước.  Sau đó, về đến nhà, ông nằm vật ra giường, tủi thân khi nhìn đàn con. Ông thấy tủi thân, thương con, thương dân làng chợ Dầu, thương thân mình phải mang tiếng là dân làng Việt gian, thấy nhục nhã đau khổ tột cùng. Kết quả là, suốt mấy ngày hôm sau, ông Hai không dám đi đâu, chỉ quanh quẩn ở xó nhà, nghe ngóng tình tình bên ngoài. Những ngày đó, tâm trạng của ông luôn nơm nớp lo sợ, xấu hổ và nhục nhã. Sau đó, khi nghe tin mụ chủ nhà sẽ đuổi người làng Chợ Dầu, ông Hai đã cảm nhận được hết nỗi nhục nhã, lo sợ vì tuyệt đường sinh sống, không có chỗ ở. Đã có lúc ông nghĩ hay là quay về làng nhưng rồi ông hiểu được thế là phản bội cách mạng, phản bội Cụ Hồ và ông đã dứt khoát theo cách của ông: "Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". Rõ ràng, tình yêu nước đã rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê, nhưng sâu trong ông vẫn là tình cảm với làng, nên ông càng đau xót hơn. Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy, ông chỉ còn biết tâm sự với đứa con út. Qua lời tâm sự với con, chúng ta thấy rõ một tình cảm sâu nặng và bền chặt với cái làng chợ Dầu, một tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng của con người ông Hai. Tình cảm đó là sâu nặng và thiêng liêng, là sự chuyển biến trong nhận thức của người nông dân VN đối với Cách mạng và kháng chiến.

Đề bài 2: Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: -Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? -Là con thầy mấy lị con u. -Thế nhà con ở đâu? -Nhà ta ở làng chợ Dầu....
Đọc tiếp

Đề bài 2: Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: 

Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: 

-Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? 

-Là con thầy mấy lị con u. 

-Thế nhà con ở đâu? 

-Nhà ta ở làng chợ Dầu.  

-Thế con có thích về làng chợ Dầu không?  

Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: 

- Có.  

Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi: 

-À thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: 

-Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ: 

-Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.  

Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình, như để mình lại minh oan cho mình nữa. Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông. Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai. Mỗi lần nói ra được vài câu như vậy nỗi khổ trong lòng ông cũng vơi đi được vài phần. 

                                            (Trích Làng, Kim Lân, SGK trang 169-170) 

làm bài văn 

0