K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2020

Bài làm:

a) \(\frac{1}{8}.16^n=2^n\)

\(\Leftrightarrow2^{4n}=2^{n+3}\)

\(\Rightarrow4n=n+3\)

\(\Rightarrow3n=3\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy n=1

b) \(27< 3^n< 243\)

\(\Leftrightarrow3^3< 3^n< 3^5\)

\(\Rightarrow3< n< 5\)

\(\Rightarrow n=4\)

Vậy n=4

Học tốt!!!!

30 tháng 1 2022

a) \(\dfrac{1}{8}.16^n=2^n\)

=>\(\dfrac{2^{4n}}{2^3}=2^n\)

=>\(2^{4n-3}=2^n\)

=>4n-3=n

=>3n-3=0

=>n=1.

b) \(27< 3^n< 243\)

=>\(3^3< 3^n< 3^5\). Mà n là số tự nhiên.

- Vậy n=4

30 tháng 1 2022

a) \(\dfrac{1}{8}.16^n=2^n\)

\(\Rightarrow2^{4n}=2^3.2^n\)

\(\Rightarrow4n=3+n\)

\(\Rightarrow3n=3\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy: \(n=1\)

b) \(27< 3^n< 243\)

\(\Rightarrow3^3< 3^n< 3^5\)

\(\Rightarrow3< n< 5\)

\(\Rightarrow n=4\)

Vậy: \(n=4\)

22 tháng 8 2021

a)B=3(n+1)/n+1 - 3/n+1

      =3 - 3/n+1

để B nguyên thì n+1 thuộc ước của 3 (1;3)

suy ra n =(0;2)

câu b tương tự

22 tháng 8 2021

undefinedcj ko rõ đề câu a lắm e ghi lại nhé

 

23 tháng 9 2015

A=\(\frac{3n+9}{n-4}\)=\(\frac{3\left(n-4\right)+12+9}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}\)
Vì n-4 : hết cho n-4 => 3(n-4) chia hết cho n-4=> để A nguyên => 21 chia hết cho n-4
n-4 thuộc Ư(21)=> n-4 thuộc {-21;-7;-3;-1;1;3;7;21} =>n thuộc {-17;-3;1;3;5;7;25} 

21 tháng 3 2016

tsfđgggggggggg

23 tháng 8 2021

cứu mik vớiiiiiiiiii

23 tháng 8 2021

a. ĐK : \(n\ne-4\) 

\(A=\frac{n+1}{n+4}=\frac{n+4-3}{n+4}=1-\frac{3}{n+4}\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n + 41-13-3
n-3-5-1-7

b, ĐK : \(n\ne-1\)

 \(B=\frac{3n-1}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-4}{n+1}=3-\frac{4}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n + 11-12-24-4
n0-21-33-5

c,ĐK : \(n\ne\frac{1}{2}\) 

\(C=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

2n - 11-12-24-48-8
n103/2(loại)-1/2(loại)5/2(loại)-3/2(loại)9/2(loại)-7/2(loại)
2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Ta có : \(A=3n^2-16n-12\)

\(=3n\left(n-6\right)+2\left(n-6\right)\)

\(=\left(n-6\right)\left(3n+2\right)\)

Vì n là số nguyên dương nên \(n-6< 3n+2\)

Vì A là số nguyên tố nên A chỉ có 2 ước nguyên dương là 1 và chính A 

\(\Rightarrow n-6=1\)

\(\Rightarrow n=7\)

Thử lại : Thay n vào A ta được :

\(A=\left(7-6\right)\left(3.7+2\right)=23\)(là số nguyên tố)

Vậy n=6 thì A là số nguyên tố .

DD
16 tháng 6 2021

a) \(A=\frac{3-n}{n+1}=\frac{4-1-n}{n+1}=\frac{4}{n+1}-1\inℤ\)mà \(n\inℤ\)suy ra \(n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4,-2,-1,1,2,4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5,-3,-2,0,1,3\right\}\).

b) \(B=\frac{6n+5}{3n+2}=\frac{6n+4+1}{3n+2}=2+\frac{1}{3n+2}\inℤ\)mà \(n\inℤ\)suy ra \(3n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1\right\}\)

c) \(C\inℤ\Rightarrow3C=\frac{6n+3}{3n+2}=\frac{6n+4-1}{3n+2}=2-\frac{1}{3n+2}\inℤ\) mà \(n\inℤ\)suy ra 

.\(3n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)\(\Rightarrow n\in\left\{-1\right\}\)

Thử lại thỏa mãn. 

23 tháng 6 2016

Toán lớp 7

23 tháng 6 2016

Toán lớp 7

vậy để B nguyên thì n\(\in\) {-17;-3;1;3;5;7;11;25}