K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2019

Lần sau bạn nhớ gõ dấu để có thể nhận được câu trả lời sớm nhất nhé!

Thời gian từ khi dơi phát ra âm thanh đến khi âm thanh tới bức tường là:

t = s / v = 500 / 340 = 25 / 17 (s)

Trong thời gian t dơi đi được:

s' = v'. t = 44,5. 25/17 = 2225 / 34 (m)

Khoảng cách giữa âm thanh và dơi lúc này là:

s" = s - s' = 500 - 2225 / 34 = 14775 / 34 (m)

Thời gian từ khi âm thanh tới bức tường đến khi gặp lại dơi là:

t' = s" / (v + v') = (14775 / 34) / (44,5 + 340) ~ 1,13 (s)

Khi nhận được âm phản xạ, dơi cách tường quãng đường là:

s" - v'. t' = 14775 / 34 - 44,5.1,13 ~ 384,27 (m)

Vậy...

29 tháng 7 2019

yeu

15 tháng 12 2019

Bài 1:

Tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây.

Ta có quãng đường âm phát ra đến đáy biển => phản xạ trở lại tàu chính bằng 2 lần độ sâu của biển

Gọi \(d\) là độ sâu của biển => quãng đường âm truyền đi là \(S=2d.\)

Độ sâu của đáy biển là: \(s=v.t=2d\)
\(\Leftrightarrow1500.1=2d\) \(\Rightarrow1500=2d\) \(\Rightarrow d=1500:2\) \(\Rightarrow d=750\left(m\right).\) Vậy độ sâu của đáy biển là: 750 m. Chúc bạn học tốt!

Khoảng cách ngắn nhất từ người đó đến bức tường:

\(2s=v.t=340.\frac{1}{15}=22,\left(6\right)m\Rightarrow s=22,\left(6\right):2=11,\left(3\right)m\)

19 tháng 12 2017

Sau 1 giây, thì tàu sẽ nhận được âm phản xạ.

20 tháng 12 2017

Thời gian người đó nhận được âm phản xạ là:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{2250.2}{1500}=3\left(s\right)\)

11 tháng 12 2016

Khoảng cách từ nơi đứng đến nơi phát ra tiếng sét là:

340.5=1700 m

14 tháng 12 2016

340x5=1700m

28 tháng 6 2017

a) Tính từ lúc xe A xuất phát thì thời gian sau 1 giờ là \(6+1=7\left(giờ\right)\)

=> Xe xuất phát từ B chỉ đi được trong \(7-6,5=0,5\left(giờ\right)\)

=> Sau 1 giờ, khoảng cách từ vị trí xe A dừng đối với A là: \(30.1=30\left(km\right)\)

=> Khoảng cách từ vị trí xe B dừng đối với A là: \(50+0,5.20=60\left(km\right)\)

Vậy khoảng cách 2 xe sau 1 giờ là: \(60-30=30\left(km\right)\)

b) Gọi vị trí 2 xe gặp nhau là C.

t là thời gian 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe A xuất phát.

Ta có: \(AB+BC=AC\Leftrightarrow50+20\left(t-0,5\right)=30t\)

\(\Leftrightarrow t=4\left(h\right)\)

\(\Rightarrow\) Vị trí 2 xe gặp nhau cách điểm A là: \(30.4=120\left(km\right)\)

Thời điểm 2 xe gặp nhau là: \(4+6=10\left(h\right)\)

c) Có 2 trường hợp xảy ra:

TH1: Xe xuất phát từ B cách xe xuất phát từ A là 40 km.

Sau 0,5 giờ xuất phát thì khoảng cách 2 xe là: \(50-30.0,5=35\left(km\right)\)

=> loại vì xe B có vận tốc nhỏ hơn.

TH2: Xe xuất phát từ A cách xe xuất phát từ B là 40 km.

Theo câu b thì sau 4h, 2 xe sẽ gặp nhau.

Gọi \(t'\) là số thời gian 2 xe sẽ cách nhau 40 km.

=> \(30t'-20t'=40\Rightarrow t'=4\left(h\right)\)

Vậy kể từ lúc xe A(xe thứ nhất) xuất phát thì sau: \(4+4=8\left(h\right)\) 2 xe sẽ cách nhau 40km.

29 tháng 6 2017

a, Sau 1h chuyển động thì xe A đi được:

\(S_1=V_1.t_1=30.1=30\left(km\right)\)

Vì xe 2 bắt đầu đi chậm hơn so với xe 1 \(30'\) nên

Thời gian xe 2 đi được khi xe 1 chuyển động được 1h là:

\(t_2=t_1-t_3=1-0,5=0,5\left(h\right)\)

Sau 0,5h chuyển động thì xe 2 đi được:

\(S_2=V_2.t_2=20.0,5=10\left(km\right)\)

Khoảng cách của 2 xe lúc này là:

\(S_3=S_1+S_2=30+10=40\left(km\right)\)

Vậy sau 1 giờ chuyển động thì khoảng cách của 2 xe là:\(40\left(km\right)\)

b, Thời gian để 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe 1 xuất phát là:

\(t_4=\dfrac{S_3}{V_1-V_2}=\dfrac{40}{30-20}=4\left(h\right)\)

Thời gian để 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe 2 xuất phát là:

\(t_5=t_4-t_3=4-0,5=3,5\left(h\right)\)

Lúc đó là:

\(t_4+6h30'=4h+6h30'=10h30'\)

Nơi gặp nhau cách A là:

\(S_4=V_1.t_4=30.4=120\left(km\right)\)

Nơi gặp nhau cách B là:

\(S_5=V_2.t_5=20.3,5=70\left(km\right)\)

Vậy thời điểm 2 xe gặp nhau là lúc: 10h30'

Vị trí gặp nhau: Nơi gặp nhau cách A là: 120(km)

Nơi gặp nhau cách B là: 70(km)

c, Thời gian để 2 xe cách nhau 40km kể từ lúc xe 1 xuất phát là:

\(t_7=t_5+t_6=4+\left(\dfrac{S_6}{V_1-V_2}\right)=4+\left(\dfrac{40}{30-20}\right)=4+4=8\left(h\right)\)

Vậy thời gian để 2 xe cách nhau 40(km) là: 8h

9 tháng 8 2018

trước khi bị hỏng thuyền đã đi được số km là

S1=S-S2=120-10=110(km)

thời gian thuyền đi 110km là

t1=\(\dfrac{S_1}{V_t+V_n}=\dfrac{110}{30+5}=\dfrac{22}{7}\left(h\right)\)

12 phút=0,2h

vì thuyền sửa mất 12 phút,trong 12 phút sửa thì thuyền vẫn bị dòng nước đẩy về B nên ta có

quãng đường mà thuyền đã bị dòng nước đẩy đi là

S3=Vn.t=5.0,2=1(km)

quãng đường cần đi sau khi sửa xong thuyền là

S4=S2-S3=10-1=9(km)

thời gian đi hết quãng đường còn lại là

t4=\(\dfrac{S_4}{V_t+V_n}=\dfrac{9}{30+5}=\dfrac{9}{35}\left(h\right)\)

tổng thời gian thuyền đi hết quãng đường AB là

t'=t4+t+t1=\(\dfrac{9}{35}+0,2+\dfrac{22}{7}=3,6\left(h\right)\)

b, nếu thuyền không sửa thì vận tốc đi 10km cuối sẽ là vận tốc dòng nước

thời gian thuyền đi 10 km cuối là

t6=\(\dfrac{S_2}{V_n}=\dfrac{10}{5}=2\left(h\right)\)

thời gian thuyền đi hết quãng đường AB là

t7=t6+t1=\(2+\dfrac{22}{7}=\dfrac{36}{7}\left(h\right)\)

14 tháng 3 2017

tỉ số vận tốc b và c là 8/7

khi b về tới thì c đi là 15,75km

c cách đích 2,25km