K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2020

chị học nhanh vĩa 

dạy em học với

2 tháng 4 2019

Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:

1. P(x) = 2x -3

⇒2x-3=0

↔2x=3

↔x=\(\frac{3}{2}\)

2. Q(x) = −12−12x + 5

↔-12-12x+5=0

↔-12x=0+12-5

↔-12x=7

↔x=\(\frac{7}{-12}\)

3. R(x) = 2323x + 1515

↔2323x+1515=0

↔2323x=-1515

↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)

4. A(x) = 1313x + 1

1313x + 1=0

↔1313x=-1

↔x=\(\frac{-1}{1313}\)

5. B(x) = −34−34x + 1313

−34−34x + 1313=0

↔-34x=0+34-1313

↔-34x=-1279

↔x=\(\frac{1279}{34}\)

Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4

Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)

có:f(2)=22 - 6.2 + 8

=4-12+8

=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)

có:f(4)=42 - 6.4 + 8

=16-24+8

=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)

Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0

↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2

x+1=0⇒x=-1

-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)

2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0

↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒

x-7=0⇒x=7

-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)

3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0

⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)

2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)

-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)

4. ⇒ x2- 5x=0

↔x.x-5.x=0

↔x.(x-5)=0

↔x=0

x-5=0⇒x=5

-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)

5. ⇒-4x2 + 8x=0

↔-4.x.x+8.x=0

⇒x.(-4x+x)=0

⇒x=0

-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0

-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)

Câu 4: Tính giá trị của:

1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2

-X=1⇒f(x) =4

-X=0⇒f(x) =7

-X=2⇒f(x) =89

2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2

-X=-1⇒G(x) =-14

-X=0⇒G(x) =2

-X=1⇒G(x) =20

-X=2⇒G(x) =43

17 tháng 12 2016

lop 7 lam gi co nghiem voi da thuc ha ban

18 tháng 12 2016

Đề thi HSG lớp 7 đó bạn

2 tháng 12 2019

\(a,\)\(đkxđ\)của \(A\)\(:\)\(\hept{\begin{cases}x^2-25\ne0\\x^2+5x\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)\left(x+5\right)\ne0\\x\left(x+5\right)\ne0\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\pm5\\x\ne0\end{cases}}\)

\(đkxđ\)của \(B\)\(:\)\(\hept{\begin{cases}x^2+5x\ne0\\5-x\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x+5\right)\ne0\\5-x\ne0\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\pm5\\x\ne0\end{cases}}\)

\(b,\)\(A=\frac{x}{x^2-25}-\frac{x-5}{x^2+5x}=\frac{x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{x-5}{x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^2-\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{x^2-x^2+10x-25}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)\(=\frac{10x-25}{x\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(B=\frac{2x-5}{x^2+5x}+\frac{x+3}{5-x}=\frac{2x-5}{x\left(x+5\right)}-\frac{x+3}{x-5}\)

\(=\frac{\left(2x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x-3\right)\left(x^2+5x\right)}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{2x^2+5x-25-x^3-2x^2+15x}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{-x^3+20x-25}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(\Rightarrow P=A:B=\frac{10x-25}{x\left(x+5\right)\left(x-5\right)}:\frac{x^3+20x-25}{x\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{10x-25}{x^3+20x-25}\)

Đề có vấn đề ko vậy babe -.- \(x^3+20x-25\)vẫn phân tích được, nhưng ko rút gọn được -.-

3 tháng 12 2019

Lí do mk ko lm đc là ở chỗ đó đó

1 tháng 3 2018

\(a,f\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\frac{1}{4}x\)

    \(g\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\frac{1}{4}\)

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)

b,

\(x^2+x^4+x^6+...+x^{100}\text{ }\text{ tại x=-1}\)

từ 1 đến 100 có 100 chữ số => 2,4,6,..., 100 có 50 chữ số!

nên \(-1^2+-1^4+-1^6+...+-1^{100}=1+1+1+...+1=50\)

15 tháng 11 2017

a) \(P=\dfrac{2x-4}{x^2-4x+4}-\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)^2}-\dfrac{1}{x-2}\)

\(=\dfrac{2x-4-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{1}{x-2}\)

ĐKXĐ: \(x\ne2\) nên với x = 2 thì P không được xác định

\(Q=\dfrac{3x+15}{x^2-9}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}\)

\(=\dfrac{3\left(x+5\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}\)

\(=\dfrac{3x+15+x-3-2\left(x+3\right)}{x^2-9}=\dfrac{2x+6}{x^2-9}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2}{x-3}\)

Tại x = 2 thì \(Q=\dfrac{2}{2-3}=\dfrac{2}{-1}=-2\)

b) Để P < 0 tức \(\dfrac{1}{x-2}< 0\) mà tứ là 1 > 0

nên để P < 0 thì x - 2 < 0 \(\Leftrightarrow x< 2\)

Vậy x < 2 thì P < 0

c) Để Q nguyên tức \(\dfrac{2}{x-3}\) phải nguyên

\(\dfrac{2}{x-3}\) nguyên khi x - 3 \(\inƯ_{\left(2\right)}\)

hay x - 3 \(\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Lập bảng :

x - 3 -1 -2 1 2

x 2 1 4 5

Vậy x = \(\left\{1;2;4;5\right\}\) thì Q đạt giá trị nguyên

15 tháng 11 2017

a) \(\dfrac{20x^3}{11y^2}.\dfrac{55y^5}{15x}=\dfrac{20.5.11.x.x^2.y^2.y^3}{11.3.5.x.y^2}=\dfrac{20x^2y^3}{3}\)

b) \(\dfrac{5x-2}{2xy}-\dfrac{7x-4}{2xy}=\dfrac{5x-2-7x+4}{2xy}=\dfrac{-2x+2}{2xy}=\dfrac{2\left(1-x\right)}{2xy}=\dfrac{1-x}{xy}\)

20 tháng 2 2020

a) M(x) = A(x) - 2B(x) + C(x)

\(\Leftrightarrow\)M(x) = 2x5 - 4x3 + x2 - 2x + 2 - 2(x5 - 2x4 + x2 - 5x + 3) + x4 + 4x3 + 3x2 - 8x + \(4\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\)M(x) = 2x5 - 4x3 + x2 - 2x + 2 - 2x5 - 4x4 - 2x2 + 10x - 6 + x4 + 4x3 + 3x2 - 8x + \(4\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\)M(x) = (2x5 - 2x5) + (-4x3 + 4x3) + (x2 - 2x2 + 3x2) + (-2x + 10x - 8x) + (2 - 6 + \(4\frac{3}{16}\))

\(\Leftrightarrow\)M(x) = 2x2 + \(\frac{3}{16}\)

b) Thay \(x=-\sqrt{0,25}\)vào M(x), ta được:

\(M\left(x\right)=2\left(-\sqrt{0,25}\right)^2+\frac{3}{16}\)

\(M\left(x\right)=2.0,25+\frac{3}{16}\)

\(M\left(x\right)=0,5+\frac{3}{16}\)

\(M\left(x\right)=\frac{11}{16}\)

c) Ta có : \(x^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+\frac{3}{16}\ge\frac{3}{16}\)

Vậy để \(M\left(x\right)=0\Leftrightarrow x\in\varnothing\)