K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2018

Đáp án D

CaO + H2O→ Ca(OH)2

Ta có : n C a ( O H ) 2 = nCaO = 0,2 mol

MgCO3  +  2HCl → MgCl2 + H2O + CO2↑ (4)

BaCO3  +  2HCl → BaCl2 + H2O + CO2   (5)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O              (6)    

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2             (7)

m M g C O 3 = 28,1 . a% = 0,281a  

m B a C O 3 = 28,1 – 0,281a

Theo PTHH (4): n C O 2   ( 4 ) = n M g C O 3 = 0 , 281 a 84

Theo PTHH (5): n C O 2 = n B a C O 3 = 28 , 1 - 0 , 281 a 197

  ⇒ Tổng số mol CO2 =   0 , 281 a 84 + 28 , 1 - 0 , 281 a 197

Khối lượng kết tủa D lớn nhất khi CO2 phản ứng vừa đủ với Ca(OH)2 ở (6). Có nghĩa là:

 Số mol CO2 = 0 , 281 a 84 + 28 , 1 - 0 , 281 a 197  = 0,2

 Giải ra ta được a = 29,89%.

 

7 tháng 10 2019

Đáp án C

14 tháng 8 2018

nCa(OH) =0,5.0,4 = 0,2(mol)

Nhận thấy: Lượng kết tủa thu được là lớn nhất khi chỉ xảy ra phản ứng (3) mà không có phản ứng (4) và lượng CO2 phản ứng vừa đủ với lượng Ca(OH)2 trong dung dịch.

Nên hiện tượng quan sát được khi cho lượng CO2 thay đổi trong đoạn giá trị trên là: Lượng kết tủa tăng dần cho đến giá trị cực đại sau đó lượng kết tủa bị lượng CO2 dư sau phản ứng (3) hòa tan dần.

Do đó lượng kết tủa nhỏ nhất thu được ở 1 trong 2 trường hợp sau:

 

So sánh hai trường hợp ta có khối lượng kết tủa thu được nhỏ nhất là 6,55 gam khi hỗn hợp chỉ gồm MgCO3 hay x= 100.

Đáp án A

31 tháng 7 2021

a) \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaO}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{23,64}{197}=0,12\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Ba => \(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,15-0,12=0,03\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố C: \(n_{CO_2}=0,12+0,03.2=0,18\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)

b)Bảo toàn nguyên tố C : \(n_{CO_2}=n_{MgCO_3}+n_{CaCO_3}=a\left(mol\right)\)

Ta có : \(\dfrac{18,4}{100}< a< \dfrac{18,4}{84}\)

=> \(0,184< a< 0,22\)

\(n_{OH^-}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

Lập T: \(\dfrac{0,3}{0,22}< T< \dfrac{0,3}{0,184}\)

=>\(1,36< T< 1,63\)

Do 1< \(1,36< T< 1,63\) <2

=> Phản ứng luôn tạo kết tủa

 

 

 

31 tháng 7 2021

vì sao lại có 18,4/100 < a < 18,4/84 ạ?

9 tháng 1 2018

Chọn D

Hai khí trong Z là N2O và CO2. Áp dụng BTKL ta tính được:

Dung dịch Y chứa Mg2+ (x) Al3+ (y), NH4+ (0,04), Na+ (1,14), NO3- (z) và SO42- (1,14)

Theo đề ta có

Ta có

16 tháng 1 2017

Đáp án A

23 tháng 6 2021

a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)

b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .

\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)

.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :

\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

..................0,1............0,1...............0,1........................

Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)

=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)

\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)

Vậy ...

 

27 tháng 2 2021

Câu 1  :\(n_{CO_2} = \dfrac{2,688}{22,4} = 0,12(mol)\)

MgCO3 +  2HCl  \(\to\)  MgCl2  +  CO2  +  H2O

..................................0,12........0,12..................(mol)

Suy ra: a = 0,12.95 = 11,4(gam)

27 tháng 2 2021

Câu 2 : 

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{Cu} = 2n_{Fe} = 0,15.2 = 0,3(mol)\\ 2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ Cu+Cl_2 \xrightarrow{t^o} CuCl_2\\ n_{Cl_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} + n_{Cu} = 0,525\\ \Rightarrow V = 0,525.22,4 =11,76(lít)\)