K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

a=1,b=9,c=5

2 tháng 1 2016

abc = 195

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 230 với 

2 tháng 1 2016

 Không tồn tại a b c thỏa mãn đề 
Do vế sau có ab*ac*7 = a^2*100*7 +... trong khi vế trước hàng trăm chỉ có a mà vế sau hàng trăm lên tới lớn hoặc bằng a^2*7 nên đăng thức không thể tòn tại 
tick nha nếu đúng

4 tháng 3 2020

Ta có: abbc = ab. ac. 7 (1)

=> 100. ab + bc= 7. ab. ac => ab ( 7. ac -100) = bc

=> 7. ac -100 = bc : ab 

Vì 0 < bc : ac < 10 nên 0 < 7. ac -100 < 10

=> 100 < 7. ac < 110 => 14 < 100/7 < ac < 110/7 < 16

=> ac =15

Thay vào ( 1) ta được 1bb5 = 1b. 15.7 => 1005 + 110b = 1050 + 105b

=> 5b= 45

=> b=9 

Vậy....

4 tháng 3 2020

Bài đúng zị ai vô tâm k sai thế :((

30 tháng 3 2017

abc=195

13 tháng 7 2017

mọi người giúp mình nha , mọi người mình mình sẽ lại..

2 tháng 1 2016

Nhận xét:

y^2>117=> y khác 2 ​

​+) Nếu x=2 => y^2=4=117=121=>y=11

​+) Nếu x>2=> x; y đều lẻ

​Ta có: y^2-x^2=117=>(y-x)*(y+x)=117

​Có x;y lẻ nên y-x chẵn mà 117=1*117=13*9

​=> Không có số nguyên tố x;y để (y-x)*(y+x)=117

​Có x;y lẻ nên y-x chẵn mà 117=1*117=13*9

​Vậy x=2;y=11

​Tích ủng hộ mk nha

27 tháng 11 2017

Giải : Xét phép trừ thứ nhất : Ở cột hàng trăm ta có a \(\ge\) c nên phép trừ ở hàng đơn vị và hàng chục có nhớ . Do đó ở cột hàng trăm :

a - c - 1 ( nhớ ) = 0 \(\Rightarrow\) c = a - 1          (1)

Xét phép trừ thứ hai : Ở cột hàng trăm ta có b > a nên phép trừ ở hàng chục có nhớ . Do đó ở cột hàng trăm :

b - a - 1 ( nhớ ) = 2 \(\Rightarrow\) a = b - 3                  (2)

Từ (1) và (2) suy ra : c = b - 4               (3)

Từ (2) và (3) suy ra : 

a + b + c = ( b - 3 ) + b + ( b - 4 ) = 3b - 7 \(\le\) 20.

Số không quá 20 và là tổng của bốn số chẵn liên tiếp có thể bằng :

         0 + 2 + 4 + 6 = 12 hoặc 2 + 4 + 6 + 8 = 20.

Trường hợp 3b - 7 = 12 cho 3b = 19 , loại .

Trường hợp 3b - 7 = 20 cho 3b = 27 nên b = 9.

Từ đó : a = 9 - 3 = 6 ; c = 9 - 4 = 5.

Ta được :

695 - 596 = 99

965 - 695 = 270

30 tháng 11 2018

Cách 1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số tự nhiên và tổng hai số tự nhiên bằng 0 khi cả hai số đó đều bằng 0. Nên a = 0 và b = 0.

Cách 2: Vì |a| ≥ 0 và |b|≥ 0| nên |a| + |b| ≥ 0

Vì vậy |a| + |b| = 0 khi |a| = |b| = 0 hay a = b = 0.