K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

a. Có các phản ứng hóa học xảy ra:

Ta có: n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại < 0,6643

Mà: n H 2 S O 4 ban đầu = 1 > 0,6643 nên sau phản ứng kim loại tan hết, axit còn dư.

b. Khi sử dụng lượng X gấp đôi thì 0,5723.2 < nkim loại < 0,6643.2

Hay 1,1446 < nkim loại < 1,3286

Mà nếu các kim loại bị hòa tan hết thì n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại > 1,1446

Do n H 2 S O 4 thực tế = 1 < 1,1446 nên sau phản ứng kim loại chưa tan hết.

Đán án A

18 tháng 2 2021

tại sao nH2SO4 lại bằng nkim loại 

17 tháng 4 2022

a) 

\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          \(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)

=> A tan hết

b)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn (Do MFe < MZn)

\(n_{Zn}=\dfrac{37,2.2}{65}=\dfrac{372}{325}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

        \(\dfrac{372}{325}\)--> \(\dfrac{372}{325}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{372}{325}>1\)

=> A không tan hết

17 tháng 4 2022

a) 

\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          \(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)

=> A tan hết

b)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=2.\dfrac{93}{140}=\dfrac{93}{70}>1\)

=> A không tan hết

11 tháng 11 2019

m hỗn hợp = 27,2 gam

=> \(\frac{27,2}{65}< n_{KL}< \frac{27,2}{56}\)

<=> 0,418 < nKL < 0,485 mol

Gọi CT chung 2 kim loại là R

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

Dễ thây nR = nH2SO4

=> Số mol axit cần để hòa tan: 0,418 < nH2SO4 < 0,485 mol <1 mol H2SO4.

=> Axit dư, KL tan hết.

b. Khi tăng lượng KL gấp đôi ta có

0,418x2 < nhh < 0,485x2 (mol)

nKL < 1 mol => KL vẫn tan hết.

24 tháng 2 2017

co MZn >M Fe -> neu hon hop toan la Fe -> trong 37,2g co nFe > n Fe +nZn hay noi cach khac la so mol chat trong 37,2g Fe lon hon so gam chat trong 37,2 g hon hop Fe,Zn,
neu hon hop toan Fe -> n Fe = 37.2 : 56=0.66 mol
n H2 SO4 = 2x 0.5 = 1 mol
Fe tac dung voi H2 SO4 theo ti le 1:1
-> 37.2g Fe tan het.=> nFe < nH2SO4 hien co.ma nFe> n Fe+n Zn=> hon hop tan het
b.neu dung luong gap doi lan truoc la : 74.4g
gia su hon hop toan Zn -> nZn <n Fe +n Zn
nZn = 74.4 : 65=1.14 mol > n H2SO4 => ko phan ung het,Zn du
ma nZn < n Fe+ n Zn => hon hop ban dau khong tan het
c.n CuO = 0.6 mol
n H2 = n Cuo= 0.6 mol = n Fe + n Zn (1)
nFe x 56 + n Zn x 65 = 37,2 (2)
giai he phuong trinh 1 va 2 => n Fe =0.2 mol => m Fe =11.2g
n Zn= 0.4 mol => m Zn =26

24 tháng 2 2017

Phần b bạn ko tính số mol của các chất à...vậy tính sao bây h -_-

27 tháng 1 2017

ai giúp vs cần gấp

\Rightarrow

10 tháng 6 2018

a/
n H2S04 = 1
n Zn = a
n Fe = b
=> 65a + 56b = 37,2 (*)

Giả sử hỗn hợp chỉ chứa toàn Zn thì ta có:
65a + 56b = 37,2
=> 65(a + b) > 37,2
<=> a + b > 0,57 (1)

Giả sử hỗn hợp toàn Fe thì ta cũng có:
56(a + b) < 37,2
<=> a + b < 0,66 (2)

Zn + H2S04 --> ZnS04 + H2
a........a
Fe + H2S04 --> FeS04 + H2
b.........b

Tổng n H2S04 = a + b = 1 mol
Mà theo 1 và 2 thấy
0,57 < a + b < 0,66
=> chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết, axit dư

b/
nếu dùng 1 lượng Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước
=> 0,57*2 < a + b < 0,66*2
<=> 1,14 < a + b < 1,32
lượng H2SO4 vẫn như cũ vẫn là 1 mol
=> hỗn hợp ko tan hết