K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2019

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

    BD = BE, CE = CF, AD = AF

Ta có:

    AB + AC – BC = (AD + BD) + (AF + FC) – (BE + EC)

= (AD + AF) + (DB – BE) + (FC – EC)

= AD + AF = 2AD.

Vậy 2AD = AB + AC – BC (đpcm)

30 tháng 3 2019

a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

    BD = BE, CE = CF, AD = AF

Ta có:

    AB + AC – BC = (AD + BD) + (AF + FC) – (BE + EC)

= (AD + AF) + (DB – BE) + (FC – EC)

= AD + AF = 2AD.

Vậy 2AD = AB + AC – BC (đpcm)

b) Tương tự ta tìm được các hệ thức:

    2BE = BA + BC – AC

    2CF = CA + CB – AB

20 tháng 3 2016

a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: 

AD=AF; BD=BE; CF=CE.

Xét vế phải AB+AC-BC=

=(AD+DB)+(AF+FC)-(BE+EC)

=(AD+BE)+(AF+CE)-(BE+EC)

= AD+AF=2AD.

b) Các hệ thức tương tự là:

2BD=BA+BC-AC;

2CF=CA+CB-AB.

Nhận xét. Từ bài toán trên ta có các kết quả sau:

AD=AF=p-a; BD=BE=p-b; CE=CF=p-c

trong đó AB=c; BC=a; CA=b và p là nửa chu vi của tam giác ABC. 

20 tháng 3 2016

a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: 

AD=AF; BD=BE; CF=CE.

Xét vế phải AB+AC-BC=

=(AD+DB)+(AF+FC)-(BE+EC)

=(AD+BE)+(AF+CE)-(BE+EC)

= AD+AF=2AD.

b) Các hệ thức tương tự là:

2BD=BA+BC-AC;

2CF=CA+CB-AB.

Nhận xét. Từ bài toán trên ta có các kết quả sau:

AD=AF=p-a; BD=BE=p-b; CE=CF=p-c

trong đó AB=c; BC=a; CA=b và p là nửa chu vi của tam giác ABC. 

8 tháng 5 2021

a, Tam giác ABC ngọi tiếp đường tròn \(\left(O\right)\)nên AB, BC, AC lần lượt là tiếp tuyến tại D, E , F của đường tròn.

Theo tính chất của hai đường tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

AD = AF ; DB = BE ; FC = CE

Xét vế phải:

VP = AB + AC - BC
      = ( AD + DB ) + ( AF + CF ) - ( BE + CE )

Thay DB = BE , FC = CE vào biểu thức trên, ta được:

VP = ( AD + BE ) + ( AF + CE ) - ( BE + CE )

      = AD + BE + AF + CE - BE - CE

      = ( AD + AF ) + ( BE - BE ) + ( CE - CE )

      = AD + AF

      = AD + AD = 2AD

Vậy 2AD = AB + AC - BC

b, Các hệ thức tương tự là: 

2BD = BA + BC - AC
2CF = CA + CB - AB

20 tháng 8 2021

a) AB+AC-BC

=(AD+BD)+(AF+FC)-(BE+EC)

=(AD+AF)+(BD-BE)+(FC-EC)

Do BD=BE, FC=EC, AD=AF nên

AB+AC-BC=2AD.

b) 2 BE=BA+BC-AC

2 CF=CA+CB-AB.

23 tháng 10 2018

Tương tự ta tìm được các hệ thức:

    2BE = BA + BC – AC

    2CF = CA + CB – AB

21 tháng 6 2017

b) Vì AHIO là hình bình hành nên OI = AH = 2OM

Gọi P là trung điểm OC PJ là trung trực OC PJ OC.

Có OM là trung trực BC OM BC. Suy ra

Δ O J P ~ Δ O C M ( g . g ) ⇒ O J O C = O P O M ⇒ O J . O M = O C . O P ⇒ O J .2 O M = O C .2 O P ⇒ O J . O I = O C . O C = R 2

12 tháng 1 2022

Mình cũng quen đề này. Chắc D là tiếp điểm của AB với (O).

Nếu như vậy thì gọi E và F lần lượt là tiếp điểm của AC, BC với (O)

Theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có: \(\hept{\begin{cases}AD=AE\\BD=BF\\CF=CE\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}AD+AE=2AD\\BD-BF=0\\CE-CF=0\end{cases}}\)

Khi đó  \(VP=AB+AC-BC\)\(=AD+BD+AE+CE-BF-CF\)

\(=\left(BD-BF\right)+\left(CE-CF\right)+\left(AD+AE\right)\)\(=2AD=VT\)

Vậy đẳng thức được chứng minh.

12 tháng 1 2022

D là gì vậy bạn?

12 tháng 11 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔABC , ta có: BC > AB - AC mà AC = AD (gt)

suy ra : BC > AB – AD hay : BC > BD

Vì trong một đường tròn ,dây cung lớn hơn gần tâm hơn nên: OH < OK