K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

Chọn đáp án A

Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Như vậy, việc làm của bố mẹ B đã xâm phạm quyền này.

24 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Như vậy, việc làm của bố mẹ B đã xâm phạm quyền này.

13 tháng 3 2022

Theo em, việc ngăn cản của gia đình chị B là không đúng, vì : 

+ Pháp luật không cấm cản người bên đạo Thiên Chúa sẽ không được cưới  người bên đạo Phật.

+ Suy nghĩ của bố mẹ chị B là quá lạc hậu.

+ Việc làm của bố mẹ chị B sẽ gây nên ảnh hưởng lớn cho chị B sau này.

+ Nên đồng ý cho chị B với anh A yêu nhau và tiến tới hôn nhân, vì làm như vậy cuộc sống của chị B sẽ được hạnh phúc, không phải chịu nhiều khổ đau.

 

13 tháng 3 2022

Việc làm của gia đình chị B đã vi phạm pháp luật. Vì mỗi chúng ta không được phép chia rẽ, gây ảnh hưởng đến sự đoàn kết giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. 

Mọi người ơi cho mình hỏi với ạ.^^TH1. Anh A và chị B yêu nhau đã được một năm. Hai anh chị có ý định sẽ tiến tới hôn nhân. Nhưng khi đem chuyện này ra báo cáo và bàn bạc với bố mẹ thì chị B bị bố mẹ và gia đình phản đối kịch liệt với lí do: gia đình chị B theo đạo Thiên Chúa còn gia đình anh P lại theo đạo Phật. Chị B hết sức lo lắng và chưa biết giải quyết sự việc ra sao. ? Theo em, việc ngăn...
Đọc tiếp

Mọi người ơi cho mình hỏi với ạ.^^

TH1. Anh A và chị B yêu nhau đã được một năm. Hai anh chị có ý định sẽ tiến tới hôn nhân. Nhưng khi đem chuyện này ra báo cáo và bàn bạc với bố mẹ thì chị B bị bố mẹ và gia đình phản đối kịch liệt với lí do: gia đình chị B theo đạo Thiên Chúa còn gia đình anh P lại theo đạo Phật. Chị B hết sức lo lắng và chưa biết giải quyết sự việc ra sao.

 ? Theo em, việc ngăn cản của gia đình chị B là đúng hay sai? Vì sao?

TH2: Có ý kiến cho rằng: “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của những người đứng đầu các cơ quan tổ chức còn người dân thì không có trách nhiệm gì cả”.

     Em có đồng ý với ý kiến này không ? Vì Sao ?

TH3: Có ý kiến cho rằng: “Trẻ em còn nhỏ, ngoài nhiệm vụ học tập, vui chơi thì trẻ em không phải làm gì cả”.

      Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ?

TH 4: Gần nhà Thành có ông Năm chuyên thu gom các động vật quý hiếm để chở đi tiêu thụ. Thành biết đó là chuyện làm phi pháp nên Thành mấy lần định báo cho các chú kiểm lâm nhưng bố mẹ Thành khuyên không nên nói với ai vì đó là việc của người lớn.
?Theo em, bố mẹ Thành khuyên Thành như vậy có đúng không ? Vì sao ?
? Nếu là Thành em sẽ ứng xử như thế nào?

TH5: Ở gia đình nơi An sinh sống, một số người thường vứt xác động vật chết xuống ao, hồ hoặc vứt ra đường.
   Em hãy nhận xét hành vi trên. Nếu em là An chứng kiến việc đó em sẽ làm gì?
TH6: Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách các hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày tháng của người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại có một số bạn lại đồng tình, vì theo họ thì việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào.

a) Em đồng tình với quan điểm nào ? Vì sao ?

b) Nếu là người chứng kiến em sẽ nói gì với các bạn ?

1
13 tháng 3 2022

Tình huống 1 : mình đã giúp bạn rồi nhé, chỉ cần xem lại chuông thông báo là thấy thôi nè !

Tình huống 2 : 

Em không đồng ý với ý kiến trên , vì trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là dành cho những người đứng đầu cơ quan và người dân phải cùng nhau  bảo vệ.Ai cũng phải bảo vệ, không phân biết chức cao trong xã hội.

Tình huống 3 : 

Em không đồng tình với ý kiến trên, vì đúng là trẻ em cần phải học, việc học là việc quan trọng đối với các em . Nhưng , ngoài việc học , các em cần phải phụ giúp cha mẹ, đỡ đần cho cha mẹ. Không nên lấy lí do cái cớ là cần phải học, trẻ em chỉ mỗi quyền là phải học, còn cái việc khác thì làm hay không cũng không quan trọng.Suy nghĩ đã là điều sai, chỉ có những trẻ em có suy nghĩ không cầu tiến mới dám nghĩ như vậy, thử một phút dừng lại , suy nghĩ lại xem bản thân đã đúng và sai ở đâu ? Sai thì khắc phục, đúng thì tự hào về bản thân mình.

Tình huống 4 : 

a) Theo em, bố mẹ Thành khuyên Thành như vậy là sai, vì bố mẹ Thành cho rằng " đó không phải việc của nhà mình, không được lo chuyện hàng xóm " .

b) Nếu là Thành , em phải  :

+ Nhất định báo được cho các chú kiểm lâm.

+ Khuyên lại bố mẹ nên suy nghĩ rõ lại về hành động của mình.

+ Đồng thời cũng nhắc nhở ông Năm nên sửa đổi.

+............

Tình huống 5 : 

Hành vi trên là sai, đáng để lên án cho việc làm này.

Nếu em là An, chứng kiến việc đó , em cần : 

+ Cố gắng tìm mọi cách để báo cho cơ quan chính quyền.

+ Nói lại với bác trưởng thôn hay bố mẹ để xử lí kịp thời.

+ Khuyên một số người dân thả xác động vật chết xuống ao, hồ hoặc vứt ra đường nên ra đầu thú, biết hối lỗi và không làm như vậy nữa.

+...............

Tình huống 6 :

a) Em đồng tính với quan điểm của bạn Dung, vì việc làm này đang hủy hoại những nơi như danh lam thắng cảnh, chùa, miếu ,.......

b) Nếu là người chứng kiến , em sẽ nói các bạn nên xem lại những hành động, hành vi mà các du khách đã làm, thử nghĩ coi nếu đó là đồ của các bạn mà bị người khác viết tên, hay phá phách món đồ đó thì các bạn sẽ phê phán hay đồng tình với việc làm của họ ? . Chắc chắn sẽ 99% là cảm thấy phê phán cho hành vi này . Vậy cũng như Thắng cảnh Vịnh Hạ Long với món đồ của bản thân các bạn thì là hai thứ giống nhau. Do đó, các bạn nên xem xét lại hành vi của mình khi đồng tình với ai , vì những điều đó chưa thật sự chính xác.

 

13 tháng 3 2022

Cảm ơn nhiều lắm ạ.^^

9 tháng 3 2017

Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau, người có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân, không phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo.

Đáp án cần chọn là: B

6 tháng 3 2022

Theo em , hành vi của anh A là thiếu đạo Đức vì cô B vẫn đang là tuổi đi học , dù anh A đã đủ tuổi nhưng cô B là người chưa đủ tuổi để quan hệ tình dục. Pháp luật sẽ phạt nặng anh A về hành  vi của anh A.

=> Cô B 15 tuổi thì nên chăm chỉ học hành, không yêu đương gì cả . Như vậy mới có tương lai tốt đẹp

6 tháng 3 2022

A vi phạm đạo đưc và pháp luật vì đã phạm điều 145. Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

 

6 tháng 3 2022

Tham khảo :

 

Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 1 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, về tội phạm rât nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng trong quy định của một trong các ddieuf sau

a) Điều 143 (tội cưỡng dâm); Điều 150 (tội mua bán người); Điều 151 (tội mua bán người dưới 16 tuổi);

b) Điều 170 (tội cưỡng đoạt tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 173 (tội trộm cắp tài sản); Điều 178 (tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản);

c) Điều 248 (tội sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội vận chuyển trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội chiếm đoạt chất ma túy);

d) Điều 265 (tội tổ chức đua xe trái phép); Điều 266 (tội đua xe trái phép);

đ) Điều 285 (tội sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật); Điều 286 (tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử); Điều 287 (tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử); Điều 289 (tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác); Điều 290 (tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản);

e) Điều 299 (tội khủng bố); Điều 303 (tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia); Điều 304 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự)."

Theo quy định trên để xét xem người 15 tuổi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không ta đi phân tích từng quy định của các điều trên

1. Tội hiếp dâm ( Điều 141 Bộ Luật Hình sự 2015)

"Hành vi cấu thành tội: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân bằng thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trái ý muốn của cá nhân, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm"

Trường hợp ngày hai bên tự nguyện nên không đủ điều kiện kết tội người đó

2. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi ( Điểm a Khoản 1 Điều 142 Bộ Luật Hình sự 2015)

"1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trái với ý muốn của họ;"

Tương tự như trên người này không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý trong trường hợp này.

3. Tội cưỡng dâm ( Điều 143 Bộ Luật Hình sự năm 2015)

1. Người nào dùng mọi thủ đoạn khiến người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi đang ở trong tình trạng lệ thuộc mình hoặc trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm

a) Có tính chất loạn luân;

b) Làm nạn nhân có thai;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;

d) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%;

đ) Phạm tội 02 lần trở lên;

e) Đối với 02 người trở lên;

g) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân

a) Nhiều người cưỡng dâm một người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên;

d) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;

đ) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Trường hợp này vẫn là tự nguyện nên không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Ngoài ra, bạn có thể tìm hiểu quy địn tại điều 145 Bộ luật hình sự 2015 nhưng chủ thể lại không đủ tuổi của tội này.

Tóm lại, trường hợp người 20 tuổi nam và 15 tuổi nữ giao cấu tự nguyện sẽ không bị truy cứu TNHH. Những người trong độ tuổi này nhận thức còn chưa đầy đủ về hành vi nne cần được gia đình và nhà trường quan tâm, giáo dục.

6 tháng 3 2022

Tham khảo :

 

Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 1 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, về tội phạm rât nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng trong quy định của một trong các ddieuf sau

a) Điều 143 (tội cưỡng dâm); Điều 150 (tội mua bán người); Điều 151 (tội mua bán người dưới 16 tuổi);

b) Điều 170 (tội cưỡng đoạt tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 173 (tội trộm cắp tài sản); Điều 178 (tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản);

c) Điều 248 (tội sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội vận chuyển trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội chiếm đoạt chất ma túy);

d) Điều 265 (tội tổ chức đua xe trái phép); Điều 266 (tội đua xe trái phép);

đ) Điều 285 (tội sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật); Điều 286 (tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử); Điều 287 (tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử); Điều 289 (tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác); Điều 290 (tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản);

e) Điều 299 (tội khủng bố); Điều 303 (tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia); Điều 304 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự)."

Theo quy định trên để xét xem người 15 tuổi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không ta đi phân tích từng quy định của các điều trên

1. Tội hiếp dâm ( Điều 141 Bộ Luật Hình sự 2015)

"Hành vi cấu thành tội: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân bằng thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trái ý muốn của cá nhân, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm"

Trường hợp ngày hai bên tự nguyện nên không đủ điều kiện kết tội người đó

2. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi ( Điểm a Khoản 1 Điều 142 Bộ Luật Hình sự 2015)

"1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trái với ý muốn của họ;"

Tương tự như trên người này không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý trong trường hợp này.

3. Tội cưỡng dâm ( Điều 143 Bộ Luật Hình sự năm 2015)

1. Người nào dùng mọi thủ đoạn khiến người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi đang ở trong tình trạng lệ thuộc mình hoặc trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm

a) Có tính chất loạn luân;

b) Làm nạn nhân có thai;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;

d) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%;

đ) Phạm tội 02 lần trở lên;

e) Đối với 02 người trở lên;

g) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân

a) Nhiều người cưỡng dâm một người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;

c) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên;

d) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;

đ) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Trường hợp này vẫn là tự nguyện nên không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Ngoài ra, bạn có thể tìm hiểu quy địn tại điều 145 Bộ luật hình sự 2015 nhưng chủ thể lại không đủ tuổi của tội này.

Tóm lại, trường hợp người 20 tuổi nam và 15 tuổi nữ giao cấu tự nguyện sẽ không bị truy cứu TNHH. Những người trong độ tuổi này nhận thức còn chưa đầy đủ về hành vi nne cần được gia đình và nhà trường quan tâm, giáo dục.

19 tháng 11 2018

Đáp án: C

9 tháng 12 2020

Câu trả lời là C nha

29 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc làm của A đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể công dân.

9 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc làm của A đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể công dân.