K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

17 tháng 7 2020

Ta có: $n_{H_2}=0,01(mol)$
Suy ra $n_{Fe}=0,01(mol)$

Quy hỗn hợp $FeO;Fe_2O_3;Fe_3O_4;CuO$ về Fe; Cu và O với số mol lần lượt là a;b;c(mol)

Theo gt ta có: $n_{H^+}=0,14(mol)$

\(O+2H^+-->H_2O\)

Do đó $c=0,06(mol)$

Suy ra \(\Sigma m_{Fe^{2+};Cu^{2+}}=5,9-0,92-0,06.16=4,02\left(g\right)\)

Bảo toàn gốc kim loại và gốc $SO_4^{2-}$ ta có:

$m_{muoi}=4,02+0,07.96=10,74(g)$

Mặt khác ta có: $m_{dd}=5,8-0,92+50-0,02=54,86(g)$

Từ đó tính được %

11 tháng 1 2019

Chọn A.

21 tháng 7 2017

Số mol HCl = V mol => nH2O = V/2 mol.

BTKL: 4,176 + 36,5.V = 8,136 - 18.V/2 => V \(\approx\) 0,087 lít

21 tháng 7 2017

Sorry: 4,176 + 36,5.V = 8,136 + 18.V/2 => V = 0,144 lít

8 tháng 5 2019

Đáp án C

nMg=0,3 mol; nFe=0,4 mol; nFe(NO3)3=0,5x mol; nCu(NO3)2=0,5y

Do Y gồm 2 kim loại (Cu, Fe) nên Mg hết, Fe dư, Fe(NO3)3 hết; Cu(NO3)2 hết

+ X gồm: 0,3 mol Mg(NO3)2 và a mol Fe(NO3)2

nNaOH=2nMg(NO3)2+2nFe(NO3)2=>2=2.0,3+2.a=>a=0,7mol

+ Y gồm (Cu: 0,5y mol; Fe dư: 0,5x+0,4-0,7=0,5x-0,3 mol) => 64.0,5y+56.(0,5x-0,3)=31,2 (1)

+ BTNT N: 3nFe(NO3)3+2nCu(NO3)2=2nMg(NO3)2+2nFe(NO3)2 => 3.0,5x+2.0,5y=2.0,3+2.0,7 (2)

Giải (1) và (2) => x=0,8M; y=0,8M

3 tháng 4

Giả sử chúng ta có hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 22,4 gam Fe. Khi hòa tan hỗn hợp này trong dung dịch Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2, ta thu được dung dịch X và 31,2 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại.

Để tác dụng tối đa với dung dịch X, chúng ta cần dung dịch chứa 2,0 mol NaOH (không có không khí).

Chúng ta cần xác định giá trị của x và y.

Bước 1: Xác định số mol của Mg và Fe trong hỗn hợp ban đầu:

Số mol Mg: (n_{\text{Mg}} = \frac{{\text{khối lượng Mg}}}{{\text{khối lượng molecul Mg}}} = \frac{{7,2}}{{24,31}})Số mol Fe: (n_{\text{Fe}} = \frac{{\text{khối lượng Fe}}}{{\text{khối lượng molecu Fe}}} = \frac{{22,4}}{{55,85}})

Bước 2: Xác định số mol của Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2:

Số mol Fe(NO3)3: (n_{\text{Fe(NO3)3}} = x \times 0,5)Số mol Cu(NO3)2: (n_{\text{Cu(NO3)2}} = y \times 0,5)

Bước 3: Xác định số mol của Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 sau phản ứng:

Số mol Mg(NO3)2: (n_{\text{Mg(NO3)2}} = n_{\text{Mg}} - n_{\text{Fe(NO3)3}})Số mol Fe(NO3)2: (n_{\text{Fe(NO3)2}} = n_{\text{Fe}} - n_{\text{Cu(NO3)2}})

Bước 4: Xác định số mol của NaOH cần để tác dụng với Mg(NO3)2:

Số mol NaOH: (n_{\text{NaOH}} = 2,0)

Bước 5: Xác định số mol của Mg(OH)2 sau phản ứng:

Số mol Mg(OH)2: (n_{\text{Mg(OH)2}} = n_{\text{Mg(NO3)2}})

Bước 6: Tính giá trị của x:

(n_{\text{Mg(OH)2}} = n_{\text{Mg(NO3)2}})(n_{\text{Mg(OH)2}} = n_{\text{Mg}} - n_{\text{Fe(NO3)3}})(2,0 = \frac{{7,2}}{{24,31}} - x \times 0,5)Giải phương trình trên để tìm x.

Bước 7: Tính giá trị của y:

(n_{\text{Cu(NO3)2}} = n_{\text{Fe}} - n_{\text{Fe(NO3)2}})(y \times 0,5 = \frac{{22,4}}{{55,85}} - x \times 0,5)Giải phương trình trên để tìm y.

Sau khi tính toán, ta có:

(x \approx 0,8M)(y \approx 0,6M)

Vậy giá trị của x và y là 0,8M và 0,6M 

20 tháng 3 2022

Giả sử trong mỗi phần có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\\n_{Zn}=c\left(mol\right)\\n_O=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 56a + 64b + 65c + 16d = 32,21 

P1: 

nO = nH2O = d (mol)

=> nHCl = 2d (mol)

Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl = mmuối + mH2O

=> 32,21 + 73d = 59,16 + 18d

=> d = 0,49 (mol)

P2: 

Gọi số mol HCl, H2SO4 là a, b (mol)

nH2O = nO = 0,49 (mol)

Bảo toàn H: a + 2b = 0,98  (1)

Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl + mH2SO4 = mmuối + mH2O

=> 32,21 + 36,5a + 98b = 65,41 + 0,49.18

=> 36,5a + 98b = 42,02 (2)

(1)(2) => a = 0,48 (mol); b = 0,25 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,48}{1}=0,48M\\C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{1}=0,25M\end{matrix}\right.\)

 

18 tháng 5 2021

n O = 10.24%/16 = 0,15(mol)

Quy đổi X gồm n Fe = a(mol) ; n S = b(mol) ; n O = 0,15(mol)

=> 56a + 32b + 0,15.16 = 10(1)

n SO2 = 1,68/22,4 = 0,075(mol)

Bảo toàn electron  :

3a + 6b = 0,15.2 + 0,075.2(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,13 ; b = 0,01

Gọi n O2 = n O3 = x(mol)

Bảo toàn electron : 

4n O2 + 6n O3 + 2n O = 3n Fe + 4n S

<=> 4x + 6x  + 0,15.2 = 0,13.3 + 0,01.4

<=> x = 0,013

=> V = (0,013 + 0,013).22,4 = 0,5824 lít

14 tháng 12 2019

Coi hỗn hợp ban đầu chỉ gồm Fe và O

nFe2(SO4)3= 32/400= 0,08 mol

\(\rightarrow\)nFe= 2nFe2(SO4)3= 0,16 mol

nSO2=\(\frac{0,448}{22,4}\)= 0,02 mol

Fe\(\rightarrow\) Fe+3 +3e

\(\rightarrow\) n e nhường= 0,48 mol

O+ 2e\(\rightarrow\) O-2

S+6 +2e -> S+4 (1)

(1) có nSO2= 0,02 mol \(\rightarrow\)> S+6 nhận 0,04 mol

\(\rightarrow\) O nhận 0,44 mol e \(\rightarrow\) nO= 0,22 mol

\(\rightarrow\) mO= 0,22.16= 3,52g

nFe= 0,16 mol\(\rightarrow\) mFe= 0,16.56= 8,96g

Vậy khối lượng oxit ban đầu là:

m= mFe+ mO= 12,48g

22 tháng 11 2021

THAM KHẢO 

Quy đổi hỗn hợp Fe và FexOy thành Fe và O.

Số mol của Fe và O là x và y.

Xét các quá trình :

Fe, O H2SO4đ,n−−−−−−−−→H2SO4đ,n→ Fe3+, O2-, S+4(SO2) Cu−→Cu→ Fe2+, Cu2+

(Đối với PP bảo toàn e thì chỉ xét số oxi của nguyên tố ở đầu và cuối quá trình)

Quá trình nhường eQuá trình nhận e

Fe -> Fe2+ + 2e

x=--2x

Cu -> Cu2+ + 2e

0,055=0,11

O +2e -> O2-

y-.2y

S+6 +2e -> S+4

--0,07..0,035

Vì ne nhường =ne nhận <=> 2x+0,11=2y+0,07 (1)

Khối lượng Fe + O = khối lượng Fe + FexOy = 1,12 + 9,28=10,4

=> 56x + 16y =10,4 (2)

Giải hệ pt (1) và (2) => x=0,14; y=0,16

Ta có nFe (Fe ban đầu)=1,12/56=0,02

=> nFe(FexOy) = 0,12

=> xy=nFe(FexOy)/nO=0,12/0,16=3/4

=> oxit cần tìm là Fe3O4.

26 tháng 11 2016

@Pham Van Tien giúp em với ạ