K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

n=16,8/22,4=0,75

0,75/(1/2)=1,5

13,5/1,5=9

R là Flo

30 tháng 12 2021

chj kb vs em vs ạ em gửi tin nhắn rùi:)

 

30 tháng 12 2021

\(n_{Cl_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + Cl2 --to--> 2MCl

________0,075---->0,15

=> \(M_{MCl}=\dfrac{11,175}{0,15}=74,5\left(g/mol\right)\)

=> MM = 39 (K)

10 tháng 6 2017

Lâu lắm rồi ms lm 1 bài hóa!

PTHH: 2R + 2xHCl --> 2RClx + xH2

Ta có; nH2 = \(\dfrac{16,8}{22,4}\) = 0,75 mol

Cứ 1 mol R --> x mol H2

2R (g) --> x mol H2

13,5 (g) --> 0,75 mol

=> 0,75.2R = 13,5x

=> R = \(\dfrac{13,5x}{0,75.2}=9x\)

Vì R là kim loại => x = 1 ; 2; 3

Nếu x = 1 => R = 9 (Loại)

Nếu x = 2 => R = 18 (Loại)

Nếu x = 3 => R = 27 ( Al)

=> R là Nhôm ( Al)

10 tháng 6 2017

Gọi hóa trị của R là x

Theo đề ta có PTHH:

2R + 2xHCl \(\xrightarrow[]{}\) 2RClx + xH2

Theo đề: \(n_{H_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R=\dfrac{2}{x}n_{H_2}=\dfrac{2}{x}\times0,75=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=\dfrac{13,5x}{1,5}=9x\) (g/mol)

Ta có bảng sau:

x 1 2 3
MR 9 18 27
loại loại chọn

=> R là nhôm (Al) có hóa trị III

4 tháng 2 2021

\(n_{muối}=0.25\cdot3=0.75\left(mol\right)\)

\(M+Cl_2\underrightarrow{t^0}MCl_2\)

\(0.75....0.75...0.75\)

\(M_M=\dfrac{48.75}{0.7}=65\)

\(Mlà:Zn\)

\(V_{Cl_2}=0.75\cdot22.4=16.8\left(l\right)\)

 

29 tháng 12 2020

nA=\(\dfrac{11,5}{A}\)(mol)

PTHH 2A+Cl2----->2ACl

Theo phương trình =>nACl=nA=\(\dfrac{11,5}{A}\)(mol)

=>mACl=\(\dfrac{11,5}{A}.\left(A+35,5\right)=29,25\)(g)

=>A=23(Na)

Kim loại A là Natri

29 tháng 12 2020

2A + Cl2 → 2ACl

Theo đlbtkl ta có

mA + mCl2 = mACl

⇒mCl2=mACl - mA

mCl2 = 29,5-11,5= 17,75 (g)

nCl2=\(\dfrac{17,75}{71}=0,25\left(mol\right)\)

theo PTHH: nA=2* nCl2 = 2*0,25=0,5 (mol)

MA=\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{11,5}{0,5}=23\) (g/mol)

Vậy kim loại A hóa trị I là Na

 

15 tháng 12 2016

giúp với ạ

31 tháng 7 2021

\(n_{O_2}=\dfrac{1.68}{22.4}=0.075\left(mol\right)\)

\(4R+nO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_n\)

\(\dfrac{0.3}{n}....0.075\)

\(M_R=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)

Với : \(n=2\Rightarrow R=64\)

\(R:Cu\)

\(CuO:\) Đồng (II) oxit

31 tháng 7 2021

nO2 = 0,075(mol)

PT

2R + O2 -> (đknd) 2RO 

0,15  <- 0,075 (mol)

=> MR = m/n = 9,6 / 0,15 = 64 => R là Cu và oxit là CuO

11 tháng 1 2022

\(a,PTHH:Zn+Cl_2\rightarrow ZnCl_2\)

\(b,n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Cl_2}=n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ a=m_{Cl_2}=n.M=0,4.35,5=14,2\left(g\right)\)

\(b=m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

 

 

11 tháng 1 2022

\(c,PTHH:2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\\ Theo.PTHH:n_{Al}=\dfrac{2}{3}.n_{Cl_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ m_{Al}=n.M=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)

17 tháng 2 2022

Câu 2 : 

\(n_{Cu}=\dfrac{22,4}{64}=0,35\left(mol\right)\)

Pt : \(Cu+Cl_2\underrightarrow{t^o}CuCl_2|\)

         1         1            1

        0,35    0,35       0,35

 \(n_{CuCl2}=\dfrac{0,35.1}{1}=0,35\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CuCl2}=0,35.135=47,25\left(g\right)\)

\(n_{Cl2}=\dfrac{0,35.1}{1}=0,35\left(mol\right)\)

\(V_{Cl2\left(dtkc\right)}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

17 tháng 2 2022

\(Câu4\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ 2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\\ n_{Al}=n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,1=13,35\left(g\right)\)