K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

\(U_1=4U_2=2U_3\Rightarrow\dfrac{U_1}{4}=\dfrac{U_2}{1}=\dfrac{U_3}{2}=\dfrac{U_1+U_2+U_3}{4+1+2}=\dfrac{U_{tđ}}{7}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=\dfrac{4}{7}U_{tđ}\\U_2=\dfrac{1}{7}U_{tđ}\\U_3=\dfrac{2}{7}U_{tđ}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{4}{7}R_{tđ}\\R_2=\dfrac{1}{7}R_{tđ}\\R_3=\dfrac{2}{7}R_{tđ}\end{matrix}\right.\left(I_1=I_2=I_3\right)\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{7}{4}R_1=10,5\Omega\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_2=\dfrac{1}{7}\cdot10,5=1,5\Omega\\R_3=\dfrac{2}{7}\cdot10,5=3\Omega\end{matrix}\right.\)

 

20 tháng 11 2021

vip dzậy bro, t nghĩ mãi mà chx ra =((

Chỉ cách lm coi, đọc xong cx ko hỉu :)

19 tháng 8 2016

Ta có sơ đồ mạch điện là: (R1//R3)ntR2

Điện trở tương đương của mạch điện chính là:

R=\(\frac{R_1.R_3}{R_1+R_3}+R_2=\frac{6R_3}{6+R_3}+3=\frac{9R_3+18}{6+R_3}\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính là:

I=\(\frac{U}{R}=\frac{36}{\frac{9R_3+18}{6+R_3}}=\frac{24+4R_3}{R_3+2}\)=I2=I13

Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R13 là:

U13=I13.R13=\(\frac{24R_3}{R_3+2}\)=U1=U3     (1)

Mà U1=U3=U2

U=36V                     =>U3=12V(2)

Tu (1) va (2)=>\(\frac{24R_3}{R_3+2}\)= 12=>R3=2Ω

19 tháng 8 2016

Giải thích giùm mình khúc đầu được không bạn

12 tháng 1 2017

Đáp án D

Cường độ dòng điện là: I   =   U 1 / R 1   =   6 / 3   =   2 ( A ) .

Hiệu điện thế hai đầu R 3 :   U 3   =   I . R 3   =   2 . 4   =   8   ( V )

Hiệu điện thế 2 đầu mạch: U   =   U 1   +   U 2   +   U 3   =   6   +   4   +   8   =   18 ( V ) .

19 tháng 9 2018

Đáp án C

R 1  nối tiếp R 2 ,   R 12   =   3   +   6   =   9 Ω

Khi R 12 / / R 3  điện trở mạch

R 123   =   R 12 . R 3 / ( R 12 +   R 3 )   =   9 . 6 / ( 9 + 6 )   =   3 , 6   Ω

1 tháng 12 2017

Đáp án D

Cường độ dòng điện là: I   =   U 1 / R 1   =   6 / 3   =   2 ( A )

Hiệu điện thế hai đầu R 3 :   U 3   =   I . R 3   =   2 . 4   =   8 ( V )

Hiệu điện thế hai đầu mạch: U   =   U 1   +   U 2   +   U 3   =   6   +   4   +   8   =   18   ( V )

17 tháng 11 2021

\(I=I1=I2=I3=U3:R3=7,5:5=1,5A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=1,5\cdot4=6V\\U2=I2\cdot R2=1,5\cdot3=4,5V\\U=U1+U2+U3=6+4,5+7,5=18V\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+3+5=12\Omega\)

\(U_3=7,5V\Rightarrow I_3=1,5A\)

\(\Rightarrow I_m=I_1=I_2=I_3=1,5A\)

\(\Rightarrow U_1=1,5\cdot4=6V\)

     \(U_2=1,5\cdot3=4,5V\)

     \(U_m=U_1+U_2+U_3=6+4,5+7,5=18V\)

4 tháng 6 2018

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế thành phần. Thật vậy, nếu hai vế của (11.1) với cường độ dòng điện ta được:

U = U1+U2+U3

24 tháng 10 2021

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{27}{15}=1,8\left(A\right)\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=1,8.6=10,8\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

24 tháng 10 2021

undefined

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

\(R_m=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2\cdot R_3}=9+\dfrac{10\cdot15}{10+15}=15\Omega\)

\(I_1=I_{23}=I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{27}{15}=1,8A\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=6\cdot1,8=10,8V\)

\(\Rightarrow\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08A\)

    \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72A\)