K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

chet lam binh mach co NHUNG cho lam chet

12 tháng 12 2021

????

8 tháng 12 2021

Tham khảo:

Nhựa 

Đặc điểm: dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện và bền mới môi trường.

→ Nhựa được dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày.

Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các vật liệu bằng nhựa, tránh đặt chúng gần nơi có nhiệt độ cao. Lựa chọn các loại nhựa phù hợp cho mục đích. Tìm hiểu các kí hiệu sử dụng đồ nhựa an toàn.

nhựa an toàn

Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần.

không dùng đồ nhựa một lần

Kim loại

Đặc điểm chung: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt.

Một số kim loại có tính chất khác như: tính nhẹ, tính cứng, tính bền,...

Khi sử dụng các vật liệu bằng kim loại cần chú ý về tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt tố của kim loại.

Ví dụ không tiếp xúc trực tiếp với phần dây dẫn điện bị mất lớp nhựa bảo vệ.

Một số kim loại có thể bị gỉ trong môi trường không khí. Vì vậy, để bảo vệ, người ta thường sơn lên bề mặt kim loại.

Cao su

Đặc điểm: bị biến dạng khi chịu tác dụng nén hoặc kéo giãn và trở lại dạng ban đầu khi thôi tác dụng, có khả năng chịu mài mòn, cách điện và không thấm nước.

Khi sử dụng các vật dụng bằng cao su, cần chú ý không nên để chúng ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, tránh tiếp xúc với các hóa chất trong thời gian dài hoặc các vật sắc nhọn.

Thủy tinh

Đặc điểm: Bền, không thấm nước, không tác dụng với nhiều hóa chất. Thủy tinh trong suốt, cho ánh sáng truyền qua.

Khi sử dụng các vật dụng thủy tinh cần cẩn thận để tránh rơi vỡ. Lựa chọn loại thủy tinh phù hợp với mục đích sử dụng.

Gốm

Đặc điểm: cứng, bền với điều kiện môi trường. Nhiều loại gốm cách điện tốt, chịu được nhiệt độ cao.

Gỗ

Đặc điểm: bền chắc và dễ tạo hình. Tuy nhiên, gỗ dễ bị ẩm, mốc hay bị mối, mọt,...phá hoại. Người ta thường xử lí gỗ bằng cách sấy, tẩm hóa chất trước khi đưa vào gia công đồ vật.

 
8 tháng 12 2021

đm cao tùng lâm

8 tháng 12 2021

Tham khảo

– Rắn:

+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

– Lỏng:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

– Khí:

+ Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

VD:Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...

5 tháng 12 2021

Câu 1 : + Vật thể nhân tạo là vật do con người tạo ra . Ví dụ : Bút,vở....

+ Vật thể tự nhiên là vật có sẵn trong tự nhiên.Ví dụ : Con voi,con sông,....

+ Vật sống là vật có thể thực hiện mọi quá trình sống . Ví dụ : Con người,cây dừa,...

+ Vật không sống là vật không thể thực hiện được mọi quá trình sống.Ví dụ : Hòn đá,...

5 tháng 12 2021

câu 2 nữa ạ 

Điền vào chỗ trốngThành phần nguyên tử : Cấu tạo bởi 2 phần- Lớp vỏ nguyên tử, tạo nên bởi e: qe = ............................C, quy ước qe =... ˗ ; me = ..................... u- Hạt nhân được tạo bởi p và n: qp = ............................C, quy ước qp =...+ ; mp = ...u qn = .... ; mn ≈ ........Các bạn giúp mình với ạ, ai có nick tik tok hay nick của hoidap247 hoặc hoc24 viết xuống phần dưới cho mình,...
Đọc tiếp

Điền vào chỗ trống

Thành phần nguyên tử : Cấu tạo bởi 2 phần

- Lớp vỏ nguyên tử, tạo nên bởi e: qe = ............................C, quy ước qe =... ˗ ; me = ..................... u

- Hạt nhân được tạo bởi p và n: qp = ............................C, quy ước qp =...+ ; mp = ...u qn = .... ; mn ≈ ........

image

Các bạn giúp mình với ạ, ai có nick tik tok hay nick của hoidap247 hoặc hoc24 viết xuống phần dưới cho mình, hứa trả đủ ạ. Cảm ơn vì đã giúp

Thông tin chi tiết:

Nick hoidap247: baovantran

Nick hoc24: Trần Bảo Vân

Nick Tok tok: @dy3yl0ouut3s

Hoặc các bạn có thể truy cập theo đường link:

https://www.tiktok.com/@dy3yl0ouut3s?lang=vi-VN&enter_from_merge=homepage_hot&enter_method=suggested_others_photo#:~:text=dy3yl0ouut3s,dy3yl0ouut3s

cảm ơn mn rất nhiều, mình hứa sẽ trả đủ công cho các bạn

0
14 tháng 9 2018

Chỉ cần dùng 1 enzim cắt giới hạn 

Đáp án : D

25 tháng 10 2020

a) Đề:..........

Gọi d là ƯC của 7n + 10; 5n + 7

=> \(\hept{\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5.\left(7n+10\right)⋮d\\7.\left(5n+7\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{cases}}\)

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

b) Đề:............

Gọi d là ƯC của 2n + 3; 4n + 8

=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2.\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

=> (4n + 8) - (4n + 6) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(2)

=> d = {1; 2}

Mà 2n + 3 là số lẻ (không thỏa mãn)

=> 1 chia hết cho d

Vậy 2n + 3 và 4n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau.

3 tháng 10 2021

ta sục qua Ca(OH)2

- thu đc CO tinh khiết 

- sau đó lọc kết tủa , sau đó nung thu đc CO2

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

CaCO3-to>CaO+H2O