K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2I_1}{U_1}=\dfrac{\left(3+24\right)\cdot0,6}{3}=5,4\left(A\right)\)

5 tháng 12 2021

\(a.\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}=>I2=\dfrac{U2\cdot I1}{U1}=\dfrac{12\cdot3\cdot0,6}{12}=1,8A\)

\(b.\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}=>I2=\dfrac{U2\cdot I1}{U1}=\dfrac{\left(12+3\right)\cdot0,6}{12}=0,75A\)

13 tháng 6 2018
2 tháng 8 2023

Tóm tắt:

\(U=18V\)

\(I=0,9A\)

\(U'=24V\)

_______

\(I'=?A\)

Điện trở của dây dẫn:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{0,9}=20\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{24}{20}=1,2A\)

25 tháng 2 2018

Đáp án B

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng bấy nhiêu lần. Hiệu điện thế đặt vào dây dẫn đã tăng lên 5/3 lần nên cường độ dòng điện cũng tăng lên 5/3 lần. Nên I = 1A.

5 tháng 7 2021

undefined

5 tháng 7 2021

thks you

 

16 tháng 8 2016

Do cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận vs hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó nên \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{l_1}{l_2}\)

\(\Rightarrow\frac{18}{54}=\frac{0,6}{l_2}\)

\(\Rightarrow l_2=\frac{36.0,6}{18}=1,2\left(A\right)\)

16 tháng 8 2016

Mình tính ra 120A cơ bạn ạ!!! 
Điện trở của dây dẫn = 30 ôm 
Hiệu điện thế lúc sau = 72V
Cường độ dòng điện chạy qua là \(\frac{72}{0,6}\) = 120A

30 tháng 11 2016

Điện trở của dòng điên là :

Từ CT : R = \(\frac{U}{I}\) (1)

=> R = \(\frac{3}{0,2}\) = 15 ôm

Tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế thì cường độ dòng điện là :

từ (1) => I = \(\frac{U}{R}\) = \(\frac{3+12}{15}\) = 1 A

 

 

12 tháng 9 2021

tóm tắt
U=12V
I=0,6A
U1=36V
tính I1
có \(\dfrac{I}{I_1}=\dfrac{U}{U_2}\)
=>\(\dfrac{0,6}{I_1}=\dfrac{12}{36}\)
I1=0,6.36:12=1,8A