K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và chọn 1 đáp án đúng ghi vào giấy kiểm tra.Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình (1). Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết (2). Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca (3). Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và chọn 1 đáp án đúng ghi vào giấy kiểm tra.

Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình (1). Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết (2). Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca (3). Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa (4). Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài (5). […]

   (Theo Hoài Thanh: Ý nghĩa văn chương)

Câu1. Đoạn văn trên có phương thức biểu đạt chính là gì?

A. Tự sự              B. Miêu tả                     C. Biểu cảm                       D. Nghị luận

Câu2. Nội dung của đoạn văn trên là?

A.  Kể lại chuyện nhà thi sĩ Ấn Độ gặp con chim bị thương

B. Bày tỏ cảm xúc của nhà thi sĩ Ấn Độ với con chim bị thương

C. Nêu ý kiến về nguồn gốc cốt yếu của văn chương    

D. Miêu tả con chim bị thương

Câu3. Câu văn nào nêu ý kiến của tác giả?

A. Câu 1             B. Câu 5           C. Câu 2        D. Câu 4

Câu4. Đoạn văn trên có mấy từ láy?

A. 1                     B. 2                 C. 3                 D. 4

Câu5. Từ nào là từ mượn?

A. Thi sĩ                    B. Run rẩy                 C. Câu chuyện                 D. Quả tim

Câu6. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là?

A. Bắt nguồn từ lao động

B. Bắt nguồn từ tôn giáo

C. Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài

D. Bắt nguồn từ nhu cầu giải trí của con người

1

bn dg kt mà?

Không, đây là đề của em song sinh mik. Học cùng chương trình nên nó hỏi. Mik lười quá nên đăng lên hỏi :)) 

Đọc đoạn văn sau và lựa chọn câu trả lời đúng bằng cách ghi lại chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng:        “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.       Câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và lựa chọn câu trả lời đúng bằng cách ghi lại chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng:        “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.       Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.”...                                                                            (Ngữ văn 7 - Tập 2, trang 60) Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.                 C. Ý nghĩa văn chương. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.                             D. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Câu 2. Tác giả của văn bản có đoạn trích trên là ai? A. Hồ Chí Minh.                                                      C. Phạm Văn Đồng. B. Hoài Thanh.                                                         D. Đặng Thai Mai. Câu 3.Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản có đoạn trích trên là gì? A.Nghị luận               B. Tự sự.                 C. Miêu tả.                   D. Biểu cảm.    Câu 4. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? A. Nêu nguồn gốc của văn chương.                  C. Nêu công dụng của văn chương. B. Nêu cách cảm thụ văn chương.                    D. Nêu cách sáng tác văn chương. Câu 5. Từ “cốt yếu” trong câu: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.”được tác giả dùng với ý nghĩa nào? A. Tất cả.                                                           C. Một phần.  B. Đa số.                                                            D. Cái chính, cái quan trọng nhất. Câu 6. Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? A. Cuộc sống lao động của con người.  B. Tình yêu lao động của con người.  C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.  D. Do lực lượng thần thánh tạo ra. Câu 7. Theo em, quan niệm về văn chương nào sau đây có thể bổ sung cho quan niệm của tác giả để có một quan niệm đầy đủ về nguồn gốc của văn chương? A. Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người.  B. Văn chương bắt nguồn từ thế giới thần bí bên ngoài con người.  C. Văn chương bắt nguồn từ việc muốn biết trước tương lai của con người.  
 
D. Văn chương bắt nguồn từ việc muốn tìm hiểu quá khứ của con người. Câu 8. Cách lập luận nào được sử dụng trong đoạn văn trên? A. Lập luận theo kiểu quy nạp.                          C. Lập luận theo kiểu diễn dịch B. Lập luận theo kiểu tổng - phân -  hợp.          D. Lập luận theo kiểu song hành

1
25 tháng 3 2022

1. c, 2.b,3.a, 4. a,5.d,6.c,7.a,8.a

ĐỀ LUYỆN TẬP  7I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN TẬP  7
I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:
“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.”
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác? Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên? 
2. Tìm cụm chủ vị mở rộng trong câu văn in đậm và cho biết cụm chủ vị đó mở rộng cho thành phần nào của câu hoặc của cụm từ ?
3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê có trong đoạn văn ? 
4. Theo em, tác giả kể câu chuyện về một nhà thi sĩ Ấn Độ nhằm dụng ý gì ?
5. Kể tên một tác phẩm văn học mà em được học, được đọc có đề cao, ca ngợi tình yêu thương. Phân tích một vài nét để thấy rõ điều đó.
6. Theo tác giả, văn chương có nguồn gốc từ đâu?

1
1 tháng 4 2022

1- ĐOẠN VĂN TRÍCH TỪ VĂN BẢN Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG.

-TÁC GIẢ LÀ HOÀI THANH

-PTBĐ LÀ NGHỊ LUẬN

4 Việc đưa câu chuyện về một thị sĩ ở Ấn Độ nhằm nêu lên dẫn chứng , đưa phần lí lẽ vừa có cảm xúc hình ảnh ấy để làm phần mở bài , khiến phần mở bài hay , có cảm xúc hơn cũng như từ đó để đúc rút ra nguồn gốc của thơ ca

5

-Có nhiều tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương đất nước và tinh thần tự hào dân tộc rất cao của tác giả cũng như của chính đọc giả. Đó là tình cảm mà mỗi người khi sinh ra đều có được. D/c: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ ấy (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)...

6-Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người".

BẠN THAM KHẢO NHA.

2 tháng 4 2022

D/c: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ ấy (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)...
D/c là gì vậy bạn

 

BT3 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.1/ Đoạn văn được trích từ văn bản nào? Của ai?2/ Đoạn văn bàn về vấn đề...
Đọc tiếp

BT3 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

1/ Đoạn văn được trích từ văn bản nào? Của ai?

2/ Đoạn văn bàn về vấn đề gì? Hãy đặt 1 câu văn ngắn khái quát nội dung đoạn văn.

3/ Phân tích cấu tạo của câu “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình” và cho biết câu thuộc kiểu câu gì?

4/ Trong văn bản, tác giả viết: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếu và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Bằng những hiểu biết của em về bài thơ Bánh trôi nước, hãy VĐV 8- 10 câu làm sáng tỏ nhận định trên. Đoạn văn có sử dụng câu bị động.

1
14 tháng 3 2022

1. (HS xem lại trong SGK)

2. Đoạn văn bàn về nguồn gốc của văn chương. Nguồn gốc của văn chương bắt đầu từ sự rung động của con người với tự nhiên.

3. Phân tích: Người ta (CN) // kể chuyện ... (VN)

=> Câu trần thuật.

4. HS viết đoạn văn làm sáng tỏ nhận định, lấy dẫn chứng bằng văn bản Bánh trôi nước.

Cho đoạn văn sau:“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc lúc ấy, dịp đau thươngấy chính là nguồn gốc của thi ca.Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc lúc ấy, dịp đau thươngấy chính là nguồn gốc của thi ca.Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài.Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.[...]Vậy thì hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha"

                                                             (SGK, Ngữ văn 7-tập 2)

Câu 1: Đoạn trích trênđược trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2:Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?Bằng hiểu biết của em về văn chương, quan niệm đó đã đầy đủ chưa? Em có thể bổ sung những nguồn gốc khác của văn chương và nêu dẫn chứng để chứng minh.

Câu 3: Đoạn văn bản trên đã nêu những khía cạnh nào của văn chương?

Câu 4: Giải nghĩa từ vị tha?

Câu 6: Em hiểu thế nào về câu nói: Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống

Câu 8:Hiu đưc ý nghĩa và công dng ca văn chương qua văn bn trên, em thy mình cn có thái đnhư thếnào đi vi vic hc bmôn Ngvăn

1
16 tháng 3 2022

mk chỉ giúp đc như vậy thôi còn câu 8 tự làm nha

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Ý nghĩa văn chương " của tác giả Hoài Thanh.

2. Luận điểm : Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương của muôn vật, muôn loài.

3. Chuyển đổi : Người ta kể truyện ngày xưa, một con chim bị thương rơi xuống bên chân một thi sĩ Ấn Độ và đã được ông trông thấy.

4,Do đó, nghĩa đúng của từvị tha” phải là “vì người khác”, “có tinh thần chăm lo đến lợi ích của người khác một cách vô tư, sẵn sàng vì lợi ích của người khác mà hy sinh lợi ích của cá nhân mình

6Văn chương là sự hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng

⇒ Văn chương phản ánh hiện thực phong phú, đa dạng của cuộc sống

- Văn chương sáng tạo ta sự sống

⇒ Văn chương đưa ra, dựng lên hình ảnh, ý tưởng, một thế giới mơ ước mà con người luôn khát khao đạt đến.

16 tháng 3 2022

 cảm ơn bn

 

Cho 2 đoạn văn sau:a) "Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên cạnh chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc...
Đọc tiếp

Cho 2 đoạn văn sau:

a) "Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên cạnh chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương của muôn vật, muôn loài.

b) "Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổng ồi .Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi .Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổn gập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa .Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời"

Câu 1 : Xác định phương thức biểu đạt 2 đoạn văn trên

Câu 2 : Câu mang luận điểm 2 đoạn văn trên

Câu 3 : Tại sao hai văn bản trên có yếu tố tự sự , miêu tả nhưng không phải văn bản tự sự miêu tả

Câu 4 : Tác dụng khi kết hợp yếu tố tự sự , miêu tả

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Các dân tộc anh em trên đất nước chúng ta đã sáng tạo ra muôn vàn truyện anh hùng đẹp. Có truyện đã trở thành trường ca lớn, như Đăm Săn, Xinh Nhã Riêng Chàng Trăng của dân tộc Mơ nông và Nàng Han của dân tộc Thái là hai truyện có nét giống với truyện Thánh Gióng ở miền xuôi. Mẹ chàng Trăng đã nằm mơ thấy một con thỏ trắng nhảy qua ngực mà thụ thai và đẻ ra chàng. Sợ tù trưởng phạt vạ, mẹ chàng bỏ chàng trên rừng, phó mặc cho trời đất. Suốt ngày chàng không nói, không cười, chỉ thích chơi khiên đao. Sau đó, chàng cưỡi ngựa đá khổng lồ do trời đất cho, đi giết một tên bạo chúa đến chiếm đất rồi cuối cùng biến vào mặt trăng để đêm đêm soi xuống dòng thác Pông gơ nhi những vầng sáng bạc. Còn nàng Han là một cô gái thông minh dũng cảm, lớn lên đi đánh giặc ngoại xâm. Quân nàng liên kết với người Kinh, theo cờ lệnh bằng chân dệt chỉ ngũ sắc cảu nàng mà đánh tan được giặc. Mường bản đang vui thắng trận thì nàng hóa thành tiên lên trời, sau khi tắm ở sông Nậm Bờ, để lại trên bờ thanh gươm nàng thanh gươm nàng đã dùng diệt giặc. Từ đấy, hằng năm đến ngày nàng lên trời, dân bản mường lại mở hội rước cờ nàng Han, vui chơi rồi kéo ra sông Nậm Bồ tắm. Và trên dãy núi Pu keo vẫn còn đền thờ nàng Han ở chân rừng, gần đấy có những vũng, những ao chi chít nối tiếp nhau là vết chân voi ngựa của quân nàng Han và quân đội của người Kinh. So sánh với những truyện nói trên, chúng ta thấy truyện Thánh Gióng thực sự là một bản anh hùng ca và là anh hùng ca của người Việt cổ. (Theo Cao Huy Đỉnh, Người anh hùng làng Gióng)

Câu 1 : Đoạn nào có kết hợp yếu tố tự sự , miêu tả

Câu 2 : Khi kết hợp cần chú ý điều gì

0
23 tháng 4 2022

Nội dung chính: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương

23 tháng 4 2022

ND chính : nguồn gốc của văn chương

 

Bài tập 3:  Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:       “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song...
Đọc tiếp

Bài tập 3:  Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

       “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.”     (Ngữ văn 7 - Tập 2, trang 60)

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản thuộc kiểu nghị luận nào?

Câu 2: Nêu những phương thức biểu đạt của đoạn văn ?

Câu 3: Trong câu văn: “Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.”,  tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 4: Từ “quả tim và  thi ca” trong đoạn văn được hiểu như thế nào?

Câu 5: Nêu nội dung chính của đoạn văn.

Câu 6: Hãy viết một đoạn văn chứng minh rằng: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có.

 

2
20 tháng 3 2021

Là một nhà phê bình văn học xuất sắc, chắc hẳn hơn ai hết, Hoài Thanh phải nhận thức sâu săc về ý nghĩa và sức mạnh của văn chương. Chính vì vậy, trong tác phẩm Ý nghĩa văn chương của mình, ông đã khẳng định chắc chắn: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có .

Phải nuôi con mới biết lòng cha mẹ là một câu nói vô cùng ý nghĩa và mang đầy tính triết lí nhân sinh. Chỉ khi nào chúng ta là bậc làm cha, làm mẹ, lúc đó, ta mới cảm nhận được đầy đủ và sâu sắc nhất tình yêu thương của cha mẹ. Thế nhưng, văn chương đã giúp ta biết quý trọng và thấu hiểu phần nào tấm lòng bao la của người mẹ ngay cả khi còn là một đứa trẻ. Với cổng trường mở ra của Lí Lan, chúng ta đã biết rằng mẹ làm gì trước đêm khai trường đầu tiên của cuộc đời con. Lúc con say sưa trong giấc ngủ lại chính là lúc mẹ không ngủ được mà lên giường và trăn trọc. Mẹ đã có bao đêm không ngủ được như thế với những cái đầu tiên của con? Những bước đi chập chững đầu tiên của con làm mẹ vui mừng không ngủ được. Mẹ sung sướng đến không ngủ được ngày con cất tiếng nói đầu tiên gọi Mẹ!… Và đêm nay mẹ không ngủ được vì Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Hôm nay mẹ thức không phải vì lo lắng cho con, bởi mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Trong lòng mẹ có sự xáo trộn lạ kỳ. Phải chăng chính vì cảm giác con mình đã lớn, chuẩn bị bước vào vùng trời rộng lớn của tri thức, chuẩn bị đón nhận tương lai, làm chủ thế giới khiến mẹ vừa vui sướng, vừa háo hức hồi hộp? Và lúc này đây, mẹ trở về với đứa trẻ buổi đáu đi học, nhớ đến bà ngoại giống như mẹ hiện giờ. Cũng có khi mẹ thức vì lo lắng, lo lắng tột bậc. Mẹ đã phải thức suốt đêm cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quần quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!… (Mẹ tôi, Ét-môn-đô đơ A-mi-xi). Mẹ đã thức để cho con có những giấc ngủ yên bình. Biết được những tình cảm và việc làm cao cả ấy, chúng ta càng yêu và biết ơn công lao to lớn trời bể của mẹ, càng quý trọng từng giờ từng phút được sống bên mẹ yêu thương.

Đất nước thanh bình đang trên đà phát triển, chẳng còn họa ngoại xâm, chẳng còn những ngày chiến tranh ác liệt. Nhưng qua bài thơ Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh đã giúp người đọc cảm nhân được những tình cảm, cảm xúc của người chiến sĩ trên đường hành quân. Ai mà chẳng có tuổi thơ và kỉ niệm tuổi thơ lại ùa về tràn ngập cả lòng ta. Đó là hình ảnh người bà yêu quý hiện ra như một bà tiên hết lòng vì con vì cháu. Bà đã chăm lo từng con gà, nâng niu từng quả trứng để cho cháu có quần áo mới: Cứ hàng năm hàng năm – Khi gió mùa đông tới – Bà lo đàn gà toi – Mong trời đừng sương muối – Để cuối năm bán gà – Cháu được quần áo mới. Người chiến sĩ trên đường hành quân mang theo hành trang là lòng căm thù giặc, tình yêu quê hương đất nước, tinh thần quyết chiến quyết thắng (đất nước đang trong những ngày tháng sôi đọng và ác liệt của cuộc kháng chiến) và tình cảm với bà. Bài thơ mộc mạc giản dị mà thấm đẫm tình bà cháu, tình yêu quê hương đất nước của một người con đang chiến đấu bảo vệ đất nước, bảo vệ xóm làng và những kỉ niệm trong sáng hồn nhiên của tuổi thơ.

 

Chắc hẳn, chúng ta đã từng nghe nói đến một thời chữ Quốc ngữ không đuợc giảng dạy trong các trường học Viêt Nam, thay vào đó là tiếng Pháp bởi mục đích đô hộ của kẻ thù. Chúng muốn đào tạo ra những con người chỉ biết vâng lệnh và phục tùng người Pháp. Nhưng khi đọc Buổi học cuối cùng của An-phông-xô Đô-dê la mới hiểu được phần nào cảm giác nuối tiếc, xót xa khi không còn được dạy và được học tiếng mẹ đẻ của thầy Ha-men và cậu học trò Phrăng. Phải thực sự ở vào hoàn cảnh trớ trêu đau lòng ấy, ta mới thấy thiêng liêng và đáng trân trọng biết bao khi hàng ngày được sử dụng thứ tiếng nói của dân tộc. Tiếng mẹ đẻ được nâng lên như một thứ vũ khi giải phóng dân tộc: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù… Câu truyện giống như một bức thông điệp nhiều ý nghĩa: chúng ta phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước. Yêu nước, tự hào dân tộc cũng chính là phát huy sự giàu đẹp và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Khả năng của văn chương thật kì diệu, nó có thể tác động tới nơi sâu kín trong tâm hồn con người – tình cảm. Và một khi đã thấm vào tâm hồn, tình cảm con người thì hiệu quà nó mang lại rất to lớn và lâu bền. Những tác phẩm văn chương đích thực thật sự là những người thầy gây và luyện cho ta thứ tình cảm cao quý.

 
20 tháng 3 2021

Câu 1: 

Trích: ''Ý nghĩa văn chương''.

Tác giả: Hoài Thanh

Thuộc kiểu nghị luận văn chương

Câu 2:

PTBĐ: nghị luận, tự sự, biểu cảm

Câu 3:

BPNT: liệt kê

⇒ nêu nguồn gốc của thi ca

Câu 4: 

Quả tim là nơi cảm nhận cảm xúc, là nơi chất chứa những tâm tư, tình cảm mà con người cảm nhận được. Từ những cảm xúc ấy ta mới đúc kết ra được những dòng văn dòng thơ tuyệt dịu để truyền lại cho đời và Thi Ca hình thành.

Câu 5:

Nội duch chính: "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài".

Câu 6: 

Tham khảo:

Văn chương là sợi dây truyền cho ta niềm vui, nỗi buồn, cho ta cảm xúc và rung động. Có thể bạn chưa từng đến kỳ quan Đệ nhất động Phong Nha, bạn cũng không hề biết đến dân tộc Anh-điêng vùng châu Mĩ. Thế nhưng bạn đã từng đọc Động Phong Nha và Bức thư của thủ lĩnh da đỏ trong chương trình ngữ văn 6. Bạn có cảm nhận được vẻ đẹp huyền bí khi đi vào từng hang động, biết được sự thiêng liêng của Đất Mẹ với người dân bản địa. Những cảm xúc khi ấy bạn còn nhớ chứ. Chúng ta-thế hệ học sinh được sinh ra trong hòa bình làm sao thấu hiểu lầm than khổ cực, mất mát của chiến tranh. Chính văn chương, chính những dòng chữ đầy tâm tưởng của người đi trước mà thế hệ học sinh ngày nay mới cảm nhận sâu sắc được gian khó, thêm lòng yêu quý, cảm phục với lịch sử dân tộc. Tất cả tái hiện sinh động trong từng trang sách, tâm hồn chúng ta đã rung lên trước văn chương rồi.

Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ[1] thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca[2].Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường[3], song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn...
Đọc tiếp

Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ[1] thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca[2].

Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường[3], song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương[4] là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. […]

Văn chương sẽ là hình dung[5] của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. […]

Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha[6]. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.

Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực[7] lạ lùng của văn chương hay sao?

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm[8] và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm[9] và rộng rãi đến trăm nghìn lần.

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.

[…] Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân[10] và đồng thời trong tâm linh[11] loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực[12] nào!…
a) Hãy tìm các câu bị động trong văn bản trên 
b) Hãy tìm các câu liệt kê trong văn bản trên 

2
29 tháng 4 2022

chấm nhẹ sáng mai lm h ngủ:33

29 tháng 4 2022

:))) tối nay hết hạn r

" người ta kể chuyện đời xưa , một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình . thi sĩ thương hại quá , khóc nức lên , quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết .tiếng khóc ấy , dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường , song không phải có ý nghĩa . nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng...
Đọc tiếp

" người ta kể chuyện đời xưa , một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình . thi sĩ thương hại quá , khóc nức lên , quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết .tiếng khóc ấy , dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường , song không phải có ý nghĩa . nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn loài "

1 nêu phương thức biểu đạt của đoạn văn ?

2 trong câu văn " tiếng khóc ấy , dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca " , tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? nêu rõ biện pháp tu từ đó ?

3 từ " quả tim và thi ca " đc hiểu như thế nào ?

4 nêu nd đoạn văn

0