K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Ba điện trở R1 = 20 W , R2 = R3 = 40 W được mắc song song với nhau.  Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?

4 tháng 1 2022

R tương đương = 1/20+1/40+1/40=

10 ôm

4 tháng 1 2022

R tương đương = 1/20+1/40+1/40=

10 ôm

7 tháng 1 2022

tóm tắt 

R1= 20 ôm

R2=R3=40 ôm

Rtđ=?

 

7 tháng 1 2022

điện trở trương đương của đoạn mạch là

Rtd= 1/R1+1/R2+1/R3

Rtd=1/20+1/40+1/40= 1/10 -> 10 ôm

29 tháng 4 2017

Điện trở tương đương của đoạn mạch là R t đ

Vì  R 1 ,  R 2 ,  R 3  mắc song song với nhau nên ta có:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

2 tháng 5 2018

ü Đáp án D

+ Điện trở tương đương của đoạn mạch song song

R t d = R 1 R 2 R 1 + R 2 = 75  Ω

15 tháng 8 2021

sơ đồ mắc song song

 

15 tháng 8 2021

R1//R2

a, =>\(Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\left(ôm\right)\)

b,R1//R2//R3

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{15}=>Rtd=6\left(ôm\right)\)c,

=>U1=U2=U3=30V

\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{30}{20}=1,5A,=>I2=\dfrac{U2}{R2}=1,5A\)

\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=2A\)

\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{30}{6}=5A\)

 

9 tháng 10 2021

$\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{80}+\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{45}=\dfrac{469}{9360}\\\Rightarrow R_{td}=\dfrac{9360}{469}\Omega$

9 tháng 10 2021

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{80}+\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{45}=\dfrac{469}{9360}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{9360}{469}\left(\Omega\right)\)

 

11 tháng 1 2022

\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.4}{6+4}=2,4\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của mạch điện:

\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=2,4+2=4,4\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_{12}=I_3=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{11}{4,4}=2,5\left(A\right)\)

Do mắc song song nên:\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}.R_{12}=2,5.2,4=6\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{4}=1,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)