K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

ko biết dâu nha

a: góc AHM+góc AKM=90+90=180 độ

=>AHMK là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔMBH vuông tại H và ΔMCK vuông tại K có

góc MBH=góc MCK

=>ΔMBH đồng dạng với ΔMCK

=>MB/MC=MH/MK

=>MB*MK=MC*MH

5 tháng 6 2021

a)Vì `MI bot BC`

`=>hat{MIC}=90^o`

`HM bot HC`

`=>hat{MHC}=90^o`

`=>hat{MHC}+hat{MIC}=180^o`

`=>` tg HMIC nt

 

5 tháng 6 2021

b)Vì HMIC nt

`=>hat{HCM}=hat{MIH}`

Mà `hat{HCM}=hat{MBC}`(góc nt và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung  MC nhỏ)

`=>hat{MIH}=hat{MCB}`

Đoạn còn lại thì mình không biết điểm F ở đâu ker

18 tháng 12 2019

a, HS tự chứng minh

b, HS tự chứng minh

c, HS tự chứng minh

d, ∆MIH:∆MAB

=>  M H M B = I H A B = 2 E H 2 F B = E H F B

=> ∆MHE:∆MBF

=>  M F A ^ = M E K ^  (cùng bù với hai góc bằng nhau)

=> KMEF nội tiếp =>  M E F ^ = 90 0

15 tháng 4 2021
Mình đã làm được câu 1,2,3 rồi.Nhờ mọi người giúp câu 4 nha.
15 tháng 6 2015

1/Xét tứ giác MIHC có:

góc MIC=90 độ (MI vuông góc với AC tại I)(1)

góc MHC=90 độ (MH vuông góc với BC tại H)(2)

Từ (1) và (2)=> tứ giác MIHC nội tiếp

(tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa 2 đỉnh còn lại dưới một góc 90 độ)

=> góc IHM=góc ICM (cùng chắn cung IM)(đpcm)

2/Tứ giác ABCM nội tiếp (O)

=> góc MCB= góc MAK (3)

Tứ giác MIHC nội tiếp (c/m trên)

=>góc MCB= góc MIK (4)

Từ (3) và (4)=> góc MAK= góc MIK

=> Tứ giác AIMK nội tiếp

(tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa 2 đỉnh còn lại dưới 1 góc an-pha)

=>góc AKM+góc AIM=180 độ

=>góc AKM=90 độ (vì góc AIM= 90 độ)

=>MK vuông góc với BK tại K( đpcm)

Còn câu 3 và 4 đề ko có D và F nên mk ko c/m dc

23 tháng 8 2016

chị ơi! cái này em chưa học nên chưa biết trả lời lời làm sao mong chị thông cảm

24 tháng 2 2023

Ta có: \(\widehat{MHC}=\widehat{MIC}=90^o\)

mà 2 góc cùng nhìn cạnh MC

=> tứ giác MIHC nội tiếp

Một số bài toán hay về tâm nội tiếp:Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), hai điểm K,L di chuyển trên (O) (K thuộc cung AB không chứa C, L thuộc cung AC không chứa B) thỏa mãn KL song song với BC. Gọi U và V lần lượt là tâm nội tiếp các tam giác AKB,ALC. Chứng minh rằng tâm của (UAV) thuộc đường thẳng cố định.Bài 2: Cho tứ giác lồi ABCD có AD = BC. AC cắt BD tại I. Gọi S,T là tâm nội tiếp các tam...
Đọc tiếp

Một số bài toán hay về tâm nội tiếp:

Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), hai điểm K,L di chuyển trên (O) (K thuộc cung AB không chứa C, L thuộc cung AC không chứa B) thỏa mãn KL song song với BC. Gọi U và V lần lượt là tâm nội tiếp các tam giác AKB,ALC. Chứng minh rằng tâm của (UAV) thuộc đường thẳng cố định.

Bài 2: Cho tứ giác lồi ABCD có AD = BC. AC cắt BD tại I. Gọi S,T là tâm nội tiếp các tam giác AID,BIC. M,N là trung điểm các cạnh AB,CD. Chứng minh rằng MN chia đôi ST.

Bài 3: Cho tam giác ABC, đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc BC,CA,AB tại D,E,F. Kẻ DH vuông góc EF tại H, G là trung điểm DH. Gọi K là trực tâm tam giác BIC. Chứng minh rằng GK chia đôi EF.

Bài 4: Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I), (I) tiếp xúc với BC,CA,AB tại D,E,F. Gọi AI cắt DE,DF tại K,L; H là chân đường cao hạ từ A của tam giác ABC, M là trung điểm BC. Chứng minh rằng bốn điểm H,K,L,M cùng thuộc một đường tròn có tâm nằm trên (Euler) của tam giác ABC.

1
14 tháng 3 2020

chị gisp em bài này